Kết quảphân tích nhân tốvới biến phụthuộc

Một phần của tài liệu NGUYỄN VĂN CHUNG_ LỚP K47B THƯƠNG MẠI_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 52 - 54)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.3 Kết quảphân tích nhân tốvới biến phụthuộc

Thang đo đánh giá chung vềhoạt động bán hàng bao gồm 3 biến quan sát. Sau khi đạt được độtin cậy bằng kiểm tra Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tốEFAđược sửdụng đểkiểm định lại mức độhội tụcủa các biến quan sát.

Bảng II.9. – Kiểmđịnh KMO & Bartlett’s Test nhân tố“Đánh giá chung vềhoạt động bán hàng”

Yếu tốcần đánh giá Giá trịchạy bảng So sánh

Hệs ố KMO 0.593 0.5 < 0.593< 1

Giá trịSig trong Ki ểm định Bartlett 0.000 0.000 < 0.05

Phương sai trích 56.010% 56.010% > 50%

Giá trịEigenvalue 1.680 1.680 > 1

(Nguồn: kết quảxửlý SPSS)

Kết quảkiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tốcho thấy hệsố KMO = 0.593 và Sig. = 0.000 < 0.05, vậy phân tích nhân tốlà thích hợp.

Bảng II.10. Kết quảphân tích nhân tốthang đo “Đánh giá chung vềhoạt động bán hàng”

Biến quan

sát Nhân tố

DG3 Anh/chịsẽgiới thiệu cho bạn bè, người thân sửdụng

các sản phẩm của công ty 0.827

DG2 Anh/chịsẽti ếp tục chọn công ty làm nhà phân phối khi có

nhu cầu 0.723

DG1 Nhìn chung, anh/chị đánh giá cao về hoạt động bán hàng

ủa công ty 0.688

(Nguồn: kết quảxửlý SPSS)

Nhìn vào kết quảtrên, ta nhận thấy rằng sau khi phân tích nhân tốbiến phụ thuộc thì các biến chỉgộp trong 1 nhóm nhân tố. Các yếu tố đánh giá được thống kê: •KMO = 0.593bên phân tích nhân tốlà phù hợp

•Sig.(Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05)chứng tỏcác biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

•Eigenvalues = 1.680 > 1đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tốrút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

•Tổng phương sai trích:

Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 56.010% > 50%.

Điều này chứng tỏ56.010%biến thiên của dữliệu được giải thích bởi 3 nhân tốmới.

Hệsốtải Factor Loading của các biến thỏa mãn yêu cầu > 0.3.

Kết quảphân tích EFA các biến phụthuộc đều thỏa mãn yêu cầu. Sẽsửdụng tất cảvào các phân tích tiếp theo.

2.2.1.4.Đánh giá lại độ tin cậy thang đo sau khi phân tích nhân tốkhám phá EFA

Sau khi đãđược điều chỉnh và nhóm các yếu tốthuộc cùng một nhân tốvào nhóm mới, tác giảthực hiện kiểm tra lại chất lượng thang đo các yếu tốtheo các nhân tốmới và được kết quảnhư sau:

Bảng II.11. HệsốCronbach’s Alpha các nhóm nhân tố

Nhân tố Sốbiến quan

sát Cronbach Alpha Kết luận Chất lượng dịch vụ6 0.830 Chấp nhận Chính sách giá 5 0.844 Chấp nhận Xúc tiến bán hàng 5 0.822 Chấp nhận

Đội ngũ nhân viên 4 0.845 Chấp nhận

Dịch vụsau bán hàng 4 0.764 Chấp nhận

(Nguồn: kết quảxửlý SPSS)

Kiểm định đánh giá mức độtin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quảhệsố Cronbach’s Alpha của các thang đo CL, CSG, XT, NV, SBH trong khoảng từ0.845 – 0.764 làởmức tốt và chấp nhận được, mặt khác hệsốtương quan biến tổng đều > 0.3. Như vậy, các thang đo đảm bảo độtin cậy và không biến nào bịloại thêm.

Một phần của tài liệu NGUYỄN VĂN CHUNG_ LỚP K47B THƯƠNG MẠI_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w