Lý do khách hàng lựa chọn Ngân hàng TMCP Quốc Dâ n– Chi nhánh

Một phần của tài liệu Trần Thị Kiều Oanh-49D QTKD (Trang 62 - 65)

6. Kết cấu đềtài

2.3.2.4.Lý do khách hàng lựa chọn Ngân hàng TMCP Quốc Dâ n– Chi nhánh

Sau đây là bảng thống kê kết quả điều tra.

Bảng 2.7: Lý do khách hàng lựa chọn Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Huế

Tiêu chí Sốlượt trảlời Tỉlệ(%)

110 91,7

Thương hiệu uy tín Thương hiệu thông

dụng

Có nhiều khuyến mãi hấp dẫn

67 81

55,8 67,5 Giao dịch tiện lợi, dễdàng

Địa điểm giao dịch thuận tiện Khác... 99 86 82,5 71,7 13 10,8

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giảnăm 2018)

2.3.3. Kiểm định độ tin cy của thang đo

Trước khi tiến vào các bước phân tích dữliệu, nghiên cứu tiến hành bước kiểm địnhđộtin cậy thang đo thông qua hệsốCronbach’s Alpha. Cronbach’s Alpha phải được thực hiện đầu tiên đểloại bỏcác biến không liên quan (Garbage Items) trước khi phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Đềtài nghiên cứu sửdụng thang đo gồm 5 biến độc lập: “Sựtin cậy”, “Sự đáp ứng”, “Sự đảm bảo”, “Sự đồng cảm”, và “Phương tiện hữu hình”. Mỗi biến độc lập được đo bằng 4 biến quan sát, riêng biến “Sựtin cậy” được đo bằng 5 biến quan sát.

Những biến có hệsốtương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệsốCronbach’s Alpha lớn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xửlý tiếp theo. Cụthểlà :

HệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,8 : hệsốtương quan cao. HệsốCronbach’s Alpha từ0,7 đến 0,8 : chấp nhận được

HệsốCronbach’s Alpha từ0,6 đến 0,7 : chấp nhận được nếu thang đo mới

Trong quá trình kiểm định độtin cậy, các biến quan sát đều có hệsốtương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên không có biến nào bịloại bỏkhỏi mô hình.

Kết quảkiểmđịnh Cronbach’s Alpha được tổng hợp trong bảng đưới đây:

Bảng 2.8: Kiểm định độtin cậy thang đo các biến độc lập

Biến Hệ sốtươ ng quan biến tổng Hệ sốCronbach’ s Alpha nếu loại biến 1. Yếu tố hữu hình: Cronbach’s Alpha = 0,754

HH1 0,571 0,690

HH2 0,551 0,701

HH3 0,679 0,620

HH4 0,443 0,754

2. Sự tin cậy: Cronbach’s Alpha = 0,837

TC1 0,636 0,806

TC2 0,653 0,802

TC3 0,660 0,804

TC4 0,604 0,815

TC5 0,668 0,797 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Sự đảm bảo: Cronbach’s Alpha = 0,808

DB1 0,529 0,802 DB2 0,711 0,718 DB3 0,550 0,808 DB4 0,746 0,706 4. Sự đáp ứng: Cronbach’s Alpha = 0,850 DU1 0,511 0,877 DU2 0,846 0,737 DU3 0,580 0,854 DU4 0,846 0,737 5. Sự đồng cảm: Cronbach’s Alpha = 0,774 DC1 0,662 0,679 DC2 0,644 0,683 DC3 0,617 0,698 DC4 0,404 0,805

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giảnăm 2018)

Qua bảng tổng hợp kết quảkiểm định độtin cậy thang đo trên, có thểkết luận rằng thang đo được sửdụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo cho bước phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Bảng 2.9: Kiểm định độtin cậy thang đo biến phụthuộc

Biến Hệ sốtươ ng quan biến tổng Hệ sốCronbach’ s Alpha nếu loại biến Sự hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0,811

HL1 0,665 0,765

HL2 0,698 0,702

HL3 0,664 0,748

Kết quả đánh giá độtin cậy của nhân tố“Sựhài lòng” cho hệsốCronbach’s Alpha = 0,811. Hệsốtương quan biến tổng của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 đồng thời hệsốCronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏhơn 8,11 nên biến phụthuộc “Sự hài lòng”được giữlại và đảm bảo độtin cậy đểthực hiện các bước phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu Trần Thị Kiều Oanh-49D QTKD (Trang 62 - 65)