1. Hoàn thành phần cũn lại của bài thực hành. 2. Chuẩn bị bài mới
BÀI 24 - Tiết 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
I. MỤC TIấU BÀI BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phõn tớch được cỏc điều kiện thuận lợi và khú khăn đối với phỏt triển ngành thủy sản.
- Hiểu được đặc điểm phỏt triển và phõn bố ngành thủy sản
- Biết được cỏc vấn đề chớnh trong phỏt triển và phõn bố sản xuất lõm nghiệp nước ta.
2. Kĩ năng:
- Phõn tớch cỏc bảng số liệu trong bài học - Phõn tớch bản đồ nụng – lõm – thủy - sản
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức bảo vệ mụi trường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ nụng –lõm – thủy sản VN - Bản đồ kinh tế VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mở bài:
GV yờu cầu HS nhắc lại cõu núi khỏi quỏt về tài nguyờn rừng và biển nước ta (rừng vàng biển bạc) vào bài.
Hoạt động của GV-HS Nội dung chớnh
Hoạt đụng 1: tỡm hiểu nhũng điều kiện thuận lợi và khú khăn để phỏt triển thủy sản .
Hỡnh thức: cỏ nhõn/lớp
- Bước 1: Gv yờu cầu HS dựa vào kiến thức SGK và kiến thức đó học, hóy điền cỏc thế mạnh và hạn chế đối với việc phỏt triển ngành thủy sản của nước ta. - Bước 2: HS trỡnh bày, GV chuẩn
kiến thức
Hoạt động 2: tỡm hiểu sự phỏt triển và phõn bố ngành thủy sản
Hỡnh thức: cỏ nhõn, cặp - Bước 1:
+ Gv yờu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1, nhận xột tỡnh hỡnh phỏt triển và chuyển biến chung của ngành thủy sản
1. Ngành thủy sản
a. Những điều kiện thuận lợi và khú khăn để phỏt triển thủy sản. để phỏt triển thủy sản.
- Cú đường bờ biển dài (3260km).
- Cú vựng biển rộng lớn khoảng 1 triệu km2.
- Giàu hải trữ lượng khoảng 3,9 - 4,0 tr.tấn với khooảng 200 loài cỏ, 100 loài tụm, 1647 loài giỏp xỏc.
- Cú 4 ngư trường lớn
- Cú nhiều bói triều đầm phỏ, rừng… - Nhiều sụng suối kờnh rạch, ao hồ…
- Người dõn cú truyền thống và kinh nghiệm.
- Thị trường cả trong và ngoai nước co nhu cầu lớn về sp thủy sản.
- Chớnh sỏch của Đảng và nhà nước đang phỏt huy tỏc dụng.
- Khú khăn: + Nhiều bóo.
+ Kết hợp sgk và bản đồ nụng – lõm – ngư nghiệp của VN, cho biết tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của ngành khai thỏc
- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
- Bước 3: tỡm hiểu tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố hoạt động nuụi trồng thủy sản.
+ GV đặt cõu hỏi: tại sao hoạt động nuụi trồng thủy sản lại phỏt triển mạnh trong những năm gần đõy và ý nghĩa của nú?
+ HS khai thỏc bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL cú những điều kiện thuận lợi gỡ để trở thành vựng nuụi cỏ tụm lớn nhất nước ta?
- Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: tỡm hiểu ngành lõm nghiệp (HS làm việc cỏ nhõn)
- Bước 1:
+ Gv yờu cầu HS cho biết ỹ nghĩa về mặt KT và sinh thỏi đối với phỏt triển lõm nghiệp
+ Dựa vào bài 14, chứng minh rừng
+ Phương tiện đỏnh bắt cũn thụ sơ, cơ sở chế biến cũn hạn chế.
+ ễ nhiễm mụi trường, kạn kiệt nguồn thủy sản
a. Sự phỏt triển và phõn bố ngành thủy sản. sản.
* Tỡnh hỡnh chung
- Ngành thủy sản cú bước phỏt triển đột phỏ.
- Sản lượng đạt 3,4 tr.tấn (2005).ư - Bỡnh quõn đạt 42kg/ng
- Nuụi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao
*Khai thỏc thủy sản
- Sản lượng khai thỏc liờn tục tăng đạt 1791 ng.tấn (2005).
- Tất cả cỏc tỉnh giỏp biển đều đẩy mạnh đỏnh bắt hải sản, nhất là cỏc tỉnh duyờn hải NTB và Nam Bộ
* Nuụi trồng thủy sản:
- Phỏt triển mạnh nhất là nuụi tụm.
- Cỏc vựng nuụi nhiều tụm: ở ĐBSCL và đang phỏt triển ở hầu hết cỏc tỉnh duyờn hải. - Nghề nuụi cỏ nước ngọt cũng phỏt triển, đặc biệt ở đũng bằng sụng Cửu Long và ĐBSH.
1. Ngành lõm nghiệp
a) Ngành lõm nghiệp ở nước ta cú vai trũ quan trọng về mặt kinh tế và sinh thỏi. quan trọng về mặt kinh tế và sinh thỏi.
+ Tạo nguồn sống cho đụng bào dõn tộc ớt người
+ Bảo vệ cỏc hồ thủy điện, thủy lợi
+ Tạo nguồn nguyờn liệu cho một số ngành CN
+ Chống xúi mũn đất
+ Bảo vệ cỏc loài động vật, thực vật quớ hiếm
+ Điều hũa dũng chảy sụng ngũi, chống lũ lụt và khụ hạn
+ Đảm bảo cõn bằng sinh thỏi và cõn bằng nước.
nước ta bị suy thoỏi nhiều và đó được phục hồi một phần
+ Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến sự suy thoỏi tài nguyờn rừng nước ta.
- Bước 2:HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Sự phỏt triển và phõn bố lõm nghiệp (HS tỡm hiểu SGK)
nhưng đó bị suy thoỏi nhiều
- Rừng phũng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất c) Sự phỏt triển và phõn bố lõm nghiệp - Trồng rừng - Khai thỏc và chế biến lõm sản - Cỏc sản phẩm quan trọng nhất : gỗ trũn, gỗ xẻ, vỏn…
- Cú nhiều nhà mỏy chế biến giấy như Bói Bằng, Tõn Mai…
IV. ĐÁNH GIÁ:
1. Rừng nước ta hện nay tập trung nhiều nhất ở đõu, vỡ sao phải bảo vệ rừng? 2. Những khú khăn để phỏt triển thủy sản của nước ta.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HSlàm bài tập 2 SGK
VI. PHỤ LỤ
BÀI 25 - Tiết 28: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NễNG NGHIỆP
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS cần:
- Phõn tớch được cỏc nhõn tố tỏc động đến tổ chức lónh thổ nụng nghiệp nước ta. - Hiểu được cỏc đặc trưng chủ yếu của cỏc vựng nụng nghiệp
- Bắt được cỏc xu hướng chớnh trong thay đổi tổ chức lónh thổ nụng nghiệp theo cỏc vựng.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện và củng cố kỹ năng so sỏnh
- Phõn tớch bảng thống kờ và biểu đồ để thấy rừ xu hướng thay đổi trong tổ chức sản xuất nụng nghiệp.
- Xỏc định một số vựng chuyờn canh lớn, vựng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm.
3. Thỏi độ:
HS phải biết việc đa dạng hoỏ kinh tế nụng thụn là cần thiết nhưng phải biết cỏch giảm thiểu những mặt trỏi của vấn đề (mụi trường, trật tự xó hội …).
II. Cỏc phương tiện dạy học:
- Atlat Địa lý Việt Nam - Bản đồ nụng nghiệp VN - Biểu đồ hỡnh 33 (phúng to).
- Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nụng thụn cả nước (SGK).