Cỏc giai đoạn phỏt triển của phỏp luật bỏn đấu giỏ và giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giao kết hợp đồng trong bán đấu giá (Trang 53 - 56)

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BÁN ĐẤU GIÁ TẠI VIỆT NAM

2.1.1.Cỏc giai đoạn phỏt triển của phỏp luật bỏn đấu giỏ và giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ

đồng trong bỏn đấu giỏ

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật về bỏn đấu giỏ ở Việt Nam núi chung và phỏp luật về giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ núi riờng được thể hiện qua 3 giai đoạn chớnh:

- Giai đoạn trước năm 1975

Trước năm 1975, dưới sự đụ hộ của thực dõn Phỏp, chớnh quyền thực dõn đó ban hành luật Dõn sự, Thương sự tố tụng để thi hành trong cỏc Toà Nam ỏn Bắc Kỳ năm 1931, Bộ luật Bắc Kỳ năm 1933, hoặc Hoàng Việt Trung kỳ Hộ luật năm 1936 quy định về phỏt mại tài sản. Và đến năm 1972, 1973 ở Miền Nam Việt Nam, chớnh quyền Sài Gũn cũng ban hành Bộ luật Dõn sự và Thương sự tố tụng, Bộ thương luật để bỏn đấu giỏ tài sản.

- Giai đoạn từ năm 1975 đến thỏng 5/2005

Năm 1975, sau khi đất nước giành được độc lập, Nhà nước ta đó xoỏ bỏ hệ thống phỏp luật của chế độ cũ, từng bước xõy dựng hệ thống phỏp luật mới. Trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, cỏc quan hệ kinh tế, thương mại, quan hệ hàng hoỏ tiền tệ ớt được chỳ ý. Do đú, trong suốt cả thời kỳ này cho đến năm 1995 khi cú Bộ luật Dõn sự, phỏp luật nước ta mới ban hành được một số văn bản về bỏn đấu giỏ tài sản nhưng mang tớnh chất đơn lẻ và được

xử lý tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể mà khụng cú tớnh hệ thống. Phỏp luật về bỏn đấu giỏ thời kỳ này chỉ tập trung chủ yếu vào việc xử lý tài sản thi hành ỏn và cỏc tài sản xử lý theo quyết định hành chớnh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền mà khụng cú một khuụn khổ phỏp lý chung cho hoạt động bỏn đấu giỏ cho nờn chỉ cú hướng dẫn xử lý tài sản bỏn đấu giỏ cho từng vụ việc cụ thể. Vỡ khụng cú khuụn khổ phỏp lý chung cho hoạt động bỏn đấu giỏ nờn cũng khụng hỡnh thành cỏc tổ chức bỏn đấu giỏ chuyờn nghiệp. Ngoài cơ quan thi hành ỏn, việc bỏn đấu giỏ thường do cỏc cơ quan hành chớnh thực hiện theo cơ chế hoạt động liờn ngành. Bỏn đấu giỏ tài sản trong lĩnh vực dõn sự, thương mại thụng thường hầu như khụng được phỏp luật quan tõm đến.

Bộ luật Dõn sự 1995 ban hành đó phần nào giải quyết được tỡnh trạng trờn, trong đú quy định tài sản dược đem bỏn đấu giỏ gồm: tài sản bỏn đấu giỏ theo ý muốn của chủ sở hữu hoặc theo phỏp luật. Để hướng dẫn cụ thể về bỏn đấu giỏ, Chớnh phủ cũng đó ban hành Nghị định số 86/NĐ-cổ phần ngày 19/12/1996 về Quy chế bỏn đấu giỏ tài sản và thụng tư 399/PLDSKT ngày 07/04/1997 của Bộ Tư phỏp hướng dẫn một số quy định về bỏn đấu giỏ tài sản để thi hành nghị định số 86/NĐ-CP.

Luật Thương mại 1997 được ban hành tạo cơ sở phỏp lý để phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong đú, Mục 8-Chương II của Luật thương mại 1997 đó quy định về bỏn đấu giỏ hàng hoỏ.

Mặc dự Bộ luật dõn sự 1995 và Luật Thương mại 1997 đó điều chỉnh về bỏn đấu giỏ hưng thực chất những quy định này cũn mang tớnh chất chung chung, khú thực hiện. Ngày 18/10/2005, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 05/NĐ-CP ngày 18/1/2005 về bỏn đấu giỏ tài sản và Thụng tư số 03/2005/TT- BTP của Bộ Tư phỏp hướng dẫn một số quy định của nghị định này. Theo quy định của hai văn bản này, tài sản được bỏn đấu giỏ bao gồm: tài sản để thi

hành ỏn theo quy định của phỏp luật về thi hành ỏn; tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh bị tịch thu sung quỹ nhà nước theo quy định của phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh; tài sản đảm bảo theo quy định của phỏp luật về giao dịch bảo đảm; tài sản thuộc sở hữu của cỏ nhõn, tổ chức cú yờu cầu bỏn đấu giỏ tài sản; hàng hoỏ lưu giữ do người vận chuyển đường biển, đường hàng khụng, đường bộ lưu giữ tại Việt Nam; tài sản nhà nước phải bỏn đấu giỏ theo quy định của phỏp luật về quản lý nhà nước. Điểm hạn chế của Nghị định 05/2005/NĐ-cổ phần chủ yếu là thụng qua Trung tõm bỏn đấu giỏ tài sản mà Trung tõm được thành lập theo quyết định của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và chịu sự chỉ đạo, điều hành của UBND, cho nờn vấn đề hạn chế của Trung tõm này là cỏc tài sản bảo đảm theo quy định của phỏp luật về giao dịch bảo đảm và tài sản thuộc sở hữu của cỏ nhõn tổ chức cú yờu cầu bỏn đấu giỏ ớt được đưa đến trung tõm vỡ e ngại thủ tục.

- Giai đoạn từ thỏng 6/2005 đến nay

Ngày 14/06/2005, Bộ luật Dõn sự 2005 sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dõn sự năm 1995 và Luật thương mại năm 2005 sửa đổi bổ sung luật Thương mại năm 1997, để điều chỉnh cỏc hoạt động, hành vi dõn sự, thương mại đó ra đời. Theo đú, tại điểm III - mục I – chương XVIII của Bộ luật Dõn sự năm 2005 về mua bỏn tài sản (từ Điều 456-462) và mục 2 – chương VI của luật Thương mại 2005 quy định về đấu giỏ hàng hoỏ (từ Điều 185-213) [9, tr. 28-37].

Như vậy, cựng với sự phỏt triển của lịch sử phỏp luật bỏn đấu giỏ tại Việt Nam, cỏc quy định về giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ cũng cú những bước phỏt triển, tuy rằng khụng rừ rệt. Lý do của điều đú một phần cũng là vỡ bỏn đấu giỏ chưa thực sự được chỳ ý phỏt triển tại Việt Nam cho đến khi Bộ luật Dõn sự 1995 ra đời. Thờm vào đú, xuất phỏt từ việc bỏn đấu giỏ trong một thời gian dài chỉ dừng lại ở cỏc đối tượng cú vấn đề về phỏp lý

và thực tiễn phỏp lý chỉ xoay quanh vấn đề thủ tục hành chớnh trong việc giải quyết cỏc tài sản này là chớnh nờn ớt nảy sinh tranh chấp, ớt nảy sinh nhu cầu hoàn thiện phỏp luật một cỏch đặc biệt.

Cựng với sự phỏt triển của kinh tế thị trường, quan hệ phỏp luật về bỏn đấu giỏ đó tuõn theo quy luật giỏ trị. Việc mở rộng đối tượng của bỏn đấu giỏ, việc đa dạng hoỏ cỏc tổ chức bỏn đấu giỏ cũng như việc tăng lờn của nhu cầu của người dõn đối với loại hỡnh bỏn hàng đặc biệt này đó làm thực tiễn bỏn đấu giỏ trở nờn phong phỳ hơn rất nhiều, từ đú phỏt sinh nhu cầu cấp thiết hoàn thiện phỏp luật về bỏn đấu giỏ núi chung và giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ núi riờng. Song như đó phõn tớch, phỏp luật về giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ cũn nhiều bất cập, nhiều vấn đề quy định cũn thiếu chặt chẽ, tạo lỗ hổng cho một số người nhõn cơ hội đú trục lợi và làm lũng đoạn thị trường bỏn đấu giỏ.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giao kết hợp đồng trong bán đấu giá (Trang 53 - 56)