THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BÁN ĐẤU GIÁ TẠI VIỆT NAM
2.3.1 Quy định của phỏp luật về giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ cũn chƣa hoàn thiện
chƣa hoàn thiện
Luật khụng cấm khỏch hàng từ chối mua sau khi thắng đấu giỏ, khụng cấm người tổ chức bỏn đấu giỏ bỏn tài sản cho người trả giỏ liền kề người bỏ cuộc, cũng khụng cấm khỏch hàng khụng được quyền thỏa thuận với nhau về giỏ… chớnh vỡ thế đó tạo điều kiện cho khỏch hàng “lỏch luật” thụng đồng giỏ, đưa ra giỏ cao hơn giỏ thực tế rồi xin rỳt lui, chấp nhận bỏ cọc để lũng đoạn kết quả đấu giỏ, sau đú chia chỏc, làm lợi cho một nhúm người, gõy thiệt hại cho ngõn sỏch nhà nước. Cỏc quy định về hoạt động đấu giỏ hiện nay chưa dự liệu đến tỡnh huống này, cho nờn khi khỏch hàng liờn kết với nhau để “ộp giỏ” tài sản thỡ chủ sở hữu cũng đành “ngậm bồ hũn”.
Phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật về giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ núi riờng chưa làm rừ về giỏ trị phỏp lý của cỏc quan hệ cú tớnh chất tiến triển hướng tới việc giao kết hợp đồng, nhưng trờn thực tế hợp đồng khụng được giao kết. Trong trường hợp cú cỏc quan hệ cú tớnh chất tiến triển hướng tới việc giao kết hợp đồng, nhưng trờn thực tế hợp đồng khụng được giao kết do một bờn tự động chấm dứt và làm ảnh hưởng tới bờn kia thỡ cỏc
quan hệ này cú tớnh chất ràng buộc hay khụng đối với cỏc bờn chưa được làm rừ trong phỏp luật Việt Nam.
Rừ ràng, phỏp luật về bỏn đấu giỏ trong những trường hợp như đó nờu trong vụ việc thứ 4 cũn chưa đủ quy định để tạo nờn một cơ sở phỏp lý vững chắc bảo vệ cho quyền của người bỏn, người tổ chức đấu giỏ và người mua. Nú đũi hỏi cần phải cú những quy định mang tớnh chuyờn biệt để điều chỉnh những trường hợp đặc thự như đó nờu ở trờn thay vỡ những quy định phỏp lý hiện hành.