Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến giao kết hợp đồng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giao kết hợp đồng trong bán đấu giá (Trang 84 - 86)

ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BÁN ĐẤU GIÁ

3.2.1 Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến giao kết hợp đồng

Để cú thể hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ, trước tiờn phải hoàn thiện cỏc quy định cú liờn quan đến giao kết hợp đồng.

Thứ nhất, cần phải bổ sung cỏc quy định để dễ dàng nhận diện đề nghị giao kết hợp đồng và phõn biệt đề nghị giao kết hợp đồng với lời mời đưa ra lời đề nghị giao kết. Điều đú sẽ giỳp trỏnh những nhầm lẫn đỏng tiếc, dẫn đến những tranh chấp khụng đỏng cú bởi thực tế bõy giờ vẫn cú nhiều người nhầm thư mời thầu, bỏo giỏ, trưng bày hàng hoỏ cú niờm yết giỏ hay thụng bỏo bỏn đấu giỏ, đưa ra giỏ khởi điểm trong bỏn đấu giỏ là lời đề nghị giao kết.

Việc phõn biệt đề nghị giao kết và lời mời đưa ra lời đề nghị giao kết là rất quan trọng vỡ hai hành vi này dẫn tới hậu quả hoàn toàn khỏc nhau. Khi bờn

được đề nghị giao kết chấp nhận dề nghị giao kết hợp đồng sẽ dẫn tới hậu quả là hỡnh thành quan hệ hợp đồng. Cũn khi bờn được mời đề nghị giao kết nhận lời bờn đề nghị, hậu quả dẫn tới chỉ là hỡnh thành quan hệ đề nghị giao kết hợp đồng. Khi hợp đồng đó được giao kết (thể hiện qua lời đề nghị và sự chấp thuận), cỏc bờn sẽ bị ràng buộc bởi quyền và nghĩa vụ cũn nếu mới chỉ là lời mời đề nghị giao kết, cỏc bờn sẽ khụng bị ràng buộc nhiều về nghĩa vụ phỏp lý.

Thứ hai, cần bổ sung cỏc điều luật quy định mang tớnh đặc thự về giao kết hợp đồng thụng qua đấu giỏ.

Dựa trờn những nguyờn tắc chung, quy định chung về giao kết hợp đồng, cần xõy dựng những quy định mang tớnh chuyờn biệt để điều chỉnh quan hệ đặc thự: giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ. Cựng là lời đề nghị giao kết và chấp nhận giao kết, song như phõn tớch ở cỏc phần trước, giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ cú nhiều điểm khỏc biệt với cỏc quan hệ mua bỏn hàng hoỏ thụng thường khỏc, từ việc đưa ra lời đề nghị thế nào, hỡnh thức đưa ra lời đề nghị ra sao, sự ràng buộc trong việc đưa ra lời đề nghị và hậu quả phỏp lý của việc đưa ra lời đề nghị, cho đến việc chấp nhận đề nghị và hậu quả phỏp lý của nú, cỏc vấn đề phỏp lý khỏc như rỳt lại giỏ đó trả và từ chối mua …

Thứ ba, cần phõn biệt rừ đõu là đề nghị giao kết, đõu là chấp nhận giao kết trong một cuộc bỏn đấu giỏ và yờu cầu riờng của từng giai đoạn như thế nào, hậu quả phỏp lý của mỗi hành vi ra sao...

Đõy là việc rất quan trọng. Thực tế đó chứng minh, cỏc nhà tổ chức bỏn đấu giỏ gặp lỳng tỳng và khú thống nhất về việc xỏc định đõu là thời điểm hợp đồng được giao kết trong một cuộc bỏn đấu giỏ để từ đú xỏc định hậu quả phỏp lý của từng giai đoạn.

Về điểm này, chỳng ta cú thể học tập cỏch quy định của Luật bỏn đấu giỏ Trung Quốc về cỏch mà họ phõn chia chủ thể. Cựng là một người, nhưng trước khi hợp đồng được giao kết thỡ gọi là người trả giỏ (bidder), cũn sau khi hợp đồng đó được giao kết, hàng hoỏ đó được quyết định bỏn thỡ người đú lại cú một địa vị phỏp lý khỏc hẳn, với tờn gọi khỏc: người mua (buyer).

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giao kết hợp đồng trong bán đấu giá (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)