Nguy cơ tiến triển theo các yếu tố tiên lượng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỚI KẾT QUẢ CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐA U TỦY XƯƠNG TỪ 2015- 2018 (Trang 104 - 109)

3.3.5.1. Mỗi liên quan giữa yếu tố tiên lượng di truyền tới nguy cơ tiến triển bệnh

Bảng 3.30. Tỷ số nguy cơ tiến triển bệnh theo các yếu tố tiên lượng di truyền theo phân tích đơn biến Cox (n=26)

Yếu tố tiên lượng Phân loại n HR 95% CI

pCox

Nguy cơ chuẩn 18 1

Đột biến NST

Nguy cơ TB 4 1,09 0,29 - 4,13 0,90

theo Mayo Clinic

Nguy cơ cao 4 2,85 0,53 - 15,38 0,22

R-ISS I 4 1

R-ISS R-ISS II 18 7,30 0,79 - 67,43 0,08

R-ISS III 4 5,87 0,63 - 54,74 0,12

Nhận xét: Đột biến NST không có ảnh hưởng tới nguy cơ tiến triển bệnh. 3.3.5.2. Mỗi liên quan giữa yếu tố tiên lượng lâm sàng tới nguy cơ tiến triển bệnh

Bảng 3.31. Tỷ số nguy cơ tiến triển bệnh giữa các yếu tố tiên lượng lâm sàng theo phân tích đơn biến Cox (n=51)

Yếu tố tiên lượng Phân loại n HR 95% CI p

Tuổi < 65 tuổi 35 1 0,03

≥ 65 tuổi 16 0,19 0,04 - 0,82

ECOG < 2 điểm 22 1 0,41

≥ 2 điểm 29 1,45 0,60 - 3,50

Nhận xét: Các yếu tố lâm sàng ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê đến nguy cơ tiến triển bệnh.

3.3.5.3. Mỗi liên quan giữa các yếu tố tiên lượng huyết học tới nguy cơ tiến triển bệnh

Bảng 3.32. Tỷ số nguy cơ tiến triển bệnh giữa các yếu tố tiên lượng huyết học theo phân tích đơn biến Cox (n=51)

Yếu tố tiên lượng Phân loại n HR 95% CI p

Tỷ lệ tương bào tủy < 30% 30 1 0,10

xương ≥ 30% 21 2,05 0,87 - 4,85 Nồng độ Hb < 100 g/L 17 0,97 0,39 - 2,40 0,94 ≥ 100 g/L 34 1 NLR < 2,25 35 1 0,44 ≥ 2,25 16 0,67 0,25 - 1,84 SLTC < 150 G/L 9 2,41 0,96 - 6,05 0,06 ≥ 150 G/L 42 1

Nhận xét: Các yếu tố tiên lượng huyết học không ảnh hưởng đến nguy cơ tiến triển

bệnh.

3.3.5.4. Mỗi liên quan giữa các yếu tố tiên lượng sinh hóa tới nguy cơ tiến triển bệnh

Bảng 3.33. Tỷ số nguy cơ tiến triển bệnh giữa các yếu tố tiên lượng hóa sinh theo phân tích đơn biến Cox (n=51)

Yếu tố tiên lượng Phân loại n HR 95% CI p

Nồng độ Albumin < 35 g/L 30 1,52 0,63 - 3,68 0,35

≥ 35 g/L 21 1

Nồng độ β2M < 5,5 mg/L 22 1 0,23

Nồng độ Creatinin < 177 µmol/L 36 1 0,16

huyết thanh ≥ 177 µmol/L 14 0,41 0,12 - 1,41

FLCr < 100 và > 0,01 18 1 0,57 ≥ 100 hoặc ≤ 0,01 11 1,40 0,44 - 4,50 < 2,67 mmol/L 39 1 Nồng độ Calci ≥ 2,67 mmol/L 9 1,80 0,65 - 5,05 0,26 ≥ 5,5 mg/L 29 1,79 0,69 - 4,65 Nồng độ LDH < 480 U/L 49 1 0,14 ≥ 480 U/L 1 4,67 0,59 - 36,88

92

Nhận xét: Các yếu tố tiên lượng hóa sinh không ảnh hưởng đến nguy cơ tiến triển bệnh.

3.3.5.5. Mỗi liên quan giữa yếu tố tiên lượng khác tới nguy cơ tiến triển bệnh

Bảng 3.34. Tỷ số nguy cơ tiến triển bệnh giữa các nhóm phân loại theo phác đồ theo phân tích đơn biến Cox (n=51)

Phác đồ n HR 95% CI p

Cổ điển 31 1 0,23

Mới 20 0,56 0,22 - 1,46

Nhận xét: Phác đồ điều trị không ảnh hưởng đến nguy cơ tiến triển bệnh.

Bảng 3.35. Tỷ số nguy cơ tiến triển bệnh giữa các nhóm phân loại theo MPI theo phân tích đơn biến Cox (n=51)

MPI n HR 95% CI p

Nguy cơ chuẩn 12 1

Nguy cơ trung bình 14 1,27 0,31 - 5,17 0,74

Nguy cơ cao 25 2,92 0,93 - 9,15 0,07

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy bộ chỉ số tiên lượng MPI không ảnh hưởng đến nguy cơ tiến triển bệnh.

94

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

4.1.1. Đặc điểm người bệnh phân bố theo tuổi

Bảng 4.1. So sánh đặc điểm người bệnh theo tuổi giữa một số nghiên cứu

Nghiên cứu Tuổi TB < 40 tuổi (%) ≥ 60 tuổi (%)

Nguyễn Thùy Dương98 59 3,7 46,5

Qian J và CS83 61 1,91 55,29

Blimark C và CS142 72 0,8 83,5

Tang CH và CS34 67,6 1,54 72

Kyle RA và CS39 66 2 70

Hàn Viết Trung 62,71 1,38 61,94

Kết quả nghiên cứu 289 người bệnh cho thấy tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 62,71, trong đó chỉ có 1,38% < 40 tuổi (4 Người bệnh), nhóm gặp chủ yếu là ≥ 60 tuổi chiếm 61,94% (179 người bệnh), kết quả chúng tôi tương đồng so với nghiên cứu trong nước như tác giả Nguyễn Thùy Dương98 tỷ lệ người bệnh < 40 tuổi chiếm 3,7%, nhóm đối tượng ≥ 60 tuổi chiếm 47,5%, Tác giả Vũ Minh Phương nghiên cứu phác đồ điều trị VD có tuổi trung bình là 55,3143. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự với nhiều nghiên cứu của tác giả nước ngoài như Qian J tuổi trung bình là 61 tuổi83, Blimark C và CS142 trung bình là 72 tuổi và Tang CH và CS34, Kyle RA và CS39, Nghiên cứu của nhóm tác giả Birgegård G và CS nhóm người bệnh < 40 tuổi chiếm 1,4%, nhóm ≥ 60 tuổi chiếm 72,3%144.

4.1.2. Đặc điểm người bệnh phân bố theo giới

Bảng 4.2. So sánh đặc điểm người bệnh theo giới giữa một số nghiên cứu

Nghiên cứu Nam (%) Nữ (%)

Qian J và CS83 62,4 37,6

Blimark C và CS142 53,9 46,1

Tang CH và CS34 58 42

Kyle RA và CS39 59 41

Nguyễn Thùy Dương98 54,9 45,1

Vũ Thị Hoa và CS145 44,4 55,6

Hàn Viết Trung 50,87 49,13

Nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ Nam chiếm 50,87%. Nữ chiếm 49,13%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thùy Dương, tỷ lệ Nam chiếm 54,9% và Nữ chiếm 45,1%98, kết quả này cũng tương tự nghiên cứu của tác giả Blimark C và CS142. Tác giả Bùi Thị Hoa và CS nghiên cứu tỷ lệ Nam là 44,4% và Nữ là 55,6%145, các nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy tỷ lệ giới tính có xu hướng ngang bằng hơn ở Nam và Nữ, những nghiên cứu từ nước ngoài cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ giới tính so với các nghiên cứu của tác giả Tang CH và CS34, Kyle RA và CS39 hay Qian J và CS83 thì tỷ lệ Nam giới cao hơn Nữ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỚI KẾT QUẢ CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐA U TỦY XƯƠNG TỪ 2015- 2018 (Trang 104 - 109)