5. Bốcục của đềtài
1.3. Sựcần thiết đẩy mạnh hoạt động tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp
1.3.1. Tiêu thụ sản phẩmđảm bảo tăng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Đây là yêu cầu biểu hiện mặt kinh tế và biểu hiện mặt lượng kết quả công tác bán hàng của doanh nghiệp. Lợi nhuận cao là mục tiêu trực tiếp của doanh nghiệp, giưa tăng doanh số và tăng lợi nhuận không phải luôn luônđồng hướng . Nói chung tốcđộ tăng của lợi nhuận và doanh số không luôn luôn cùng tỷ lệ. Thật vậy doanh số không chỉ phụ thuộc vào khối lượng tiêu thụ mà còn phụ thuộc vào chính sách bán hàng và giá thành sản phẩm hàng hóa. Trongđiều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trường, cái mà doanh nghiệp cần, quan tâm hàngđầu không phải là mức lợi nhuận tốiđa trong mộtđơn vị sản phẩm mà là tổng lợi nhuận. Mặt khác doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm hàng hóa nó tiêu thụ, vào các chính sách kinh tế vỉ mô của nhà nước.
1.3.2. Tiêu thụ hàng hóađảm bảo phát triển thị phần của doanh nghiệp
Tiêu thụ hàng hóa nhằm mở rộng thị trường, khám phá những thị trường mới, thị trường tiềm năng. Mứcđộ thực hiện yêu cầu này còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó tập trung nhất là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Thật vậy,để tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm hàng hóa trên thị trường, mở rộng thị trường cho mình và loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp cần phải có những lợi thế so vớiđối thủ cạnh tranh của mình: Lợi thế chi phí, lợi thế kinh nghiệm, lợi thế về
quy mô, mẫu mã , kiểu dáng, giá bán. Khi doanh nghiệpđã có những lợi thế đó thì cần phải phát huy một cách tốiđa trướcđối thủ cạnh tranh và không ngừng hạn chế hayđi trước lợi thế cạnh tranh củađối thủ, có như vậy mới ngày càng tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hóa cuả doanh nghiệp. Từ đó làm tăng thị phần của doanh nghiệp trên thi trường.
1.3.3. Tiêu thụ hàng hóađảm bảo tăng tài sản vô hình cho doanh nghiệp
Tài sản vô hình của doanh nghiệp ở đây tập trung vào việc làm tăng uy tín, tăng niềm tinđích thực của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.Điều này thể hiện ở nhiều yếu tố trongđó biểu hiện trực tiếp ở hoạtđộng tiêu thụ của doanh nghiệp và phù hợp của sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra với yêu cầu của khách hàng: gồm mạng lưới bán, chất lượng sản phẩm, tháiđộ bán hàng, cách thức bán hàng, trách nhiệmđếnđâu khi hàng hóa đãđược bán. Khách hàng sẽ có thiện cảm hay ác cảmđối với sản phẩm của doanh nghiệp, mỗi khi nhắc tới doanh nghiệp. Xét về lâu dài, chính nhờ xây dựng phát triển tài sản vô hìnhđã tạo nên cơ sở nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
1.3.4. Tiêu thụ sản phẩmđảm bảo dịch vụ đối với khách hàng
Khi tiêu thụ song hàng hóa, không có nghĩa doanh nghiệp hết trách nhiệmđối với hàng hóa đó. Việc tiêu thụ hàng hóa kế tiếp có thuận lợi hay không phụ thuộc vào việc thực hiện các dịch vụ đối với khách hàngđếnđâu. doanh nghiệp phục vụ khách hàng đảm bảo về chất lượng hàng hóa chủng loại, số lượng, phong cách phục vụ và ngày càng đápứng tốt hơn cho những yêu cầu của khách hàngđối với sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.
Khi hàng hóa được tiêu thụ nhiều có nghĩa là doanh nghiệpđã thực hiện tốt dịch vụ đối với khách hàng, tạo niềm tinđối với khách.
1.4.Khái quát vềthịtrường Dược Việt Nam
Theo sốliệu thống kê từhãng nghiên cứu thịtrường IBM, quy mô thịtrường dược phẩm Việt Nam năm 2017 khoảng 4,7 tỷUSD (tương đương trên 105.500 tỷ đồng). Hãng này dựbáo, độlớn thịtrường sẽlên 7,7 tỷUSD ( trên 184.500 tỷ) vào năm 2021 và đạt 16,1 tỷUSD ( trên 289.000 tỷ đồng) tới năm 2026, với tỷlệtăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam.
Năm 2017, mỗi người Việt chi 1,3 triệu đồng mua thuốc
Thống kê cho thấy chi tiêu bình quânđầu người dành cho thuốc tại Việt Nam đã tăng từ9,85 USD trong năm 2005 lên đến 22,25 USD năm 2010 và tiếp tục tăng gần gấp đôi năm 2015, với 37,97 USD. Riêng trong năm 2017, chi tiêu bình quân cho thuốc của người Việt khoảng 56 USD/người (khoảng 1,3 triệu đồng).
Mức tăng trưởng trung bình trong chi tiêu dành cho thuốc hàng năm hơn 14% trong giai đoạn 2010-2015 và duy trì cho tới năm 2025. Chi tiêu dành cho thuốc theo đầu người tại Việt Nam được dựbáo tăng gấp đôi, lên 85 USD vào năm 2020 và 163 USD trong năm 2025.
Biểu đồ1: Tình hình biến động và dựdoán nhu cầu ngành Dược
Thị trường bán lẻ dược phẩm phân làm hai kênh chính: bệnh viện và hệ thống nhà thuốc OTC. Trongđó, nhóm bệnh viện với sản phẩmđặc trị nên chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều.
Theo I M S H ealth,mảng bệnh viện chiếm tới 68% doanh số bán lẻ dược phẩm. Con số 32% còn lại khoảng 57.000 nhà thuốc tư nhân trên cả nước chia nhau. Trong đó, chỉ riêng TP.HCMđã có hơn 4.000 nhà thuốc.Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, đặc thù thị trường dược phẩm Việt Nam hấp dẫn nhưng lại khó.
Do thị trường phân mảnh, cộng với thói quen tiêu dùng cũ củađạiđa số người dân, sẽ không dễ dàng cho những doanh nghiệp muốn gia nhập sân chơi bán lẻ theo mô hình chuỗi. Một trong những khó khăn nữa là cuộc cạnh tranh khốc liệt vềgiá với các nhà thuốc tư nhân nhỏ lẻ.
Tại nhiều nhà thuốc tư nhân, người tiêu dùng có thể tìm mua những sản phẩm tương đồng nhưng giá rẻ hơn nhiều tại các chuỗi. Bởi nguồn nhập hàng không giống nhau, thậm chí là thuốc xách tay, nhập lậu, thuốc hết date... Ngoài ra, những mô hình không giống cửa hàng dược truyền thống - sẽ không dễ nhậnđược sự tin tưởng của người tiêu dùng. Bởi tâm lý người dân vẫn tin tưởng cửa hàng thuốc chỉ chuyên bán thuốc, nơi có lượng thuốc trưng bày nhiều,đủ các chủng loại.
Dù vậy, bảng khảo sát về thực trạng hoạtđộng vàđánh giá tiềm năng tăng trưởng toàn ngành dược của Vietnam Report vẫn thể hiện gần 75% doanh nghiệp dự đoán tăng trưởng ngành trên 10%. Số còn lại chọn tăng trưởng dưới 10% và không có doanh nghiệp nào chọn “không thay đổi”.
Đánh giá về những khó khăn và thách thức trong ngành dược hiện nay, hơn 90% doanh nghiệp tham gia khảo sát nhậnđịnh "Quy trìnhđấu thầu thuốc bệnh viện - kênh ETC" và vấnđề "Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài" đang là những rào cản lớn nhất.
Có khoảng 90% nguyên liệu dược phẩm ở Việt Nam phải nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc và ẤnĐộ, khiến cho giá thành xuất khẩu thuốc Việt Nam cao hơn 20-15% so với hai quốc gia này.
1.5. Các nghiên cứu đi trước liên quan đến đềtài
Từ trướcđến nay,đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học về giải pháp nâng cao hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm và các công trình khác về tiêu thụ sản phẩm như:
Đỗ Thu Ly, 2012. Phân tích vàđánh giá hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm gạch men Dacera của công ty Cổ phần gạch men CosevcoĐà Nẵng. Khóa luận tốt nghiệp, trườngĐại học Kinh tế-Đại học Huế. Bài khóa luậnđã trình bày những nội dung sau:
- Khái quát những lý luận về tiêu thụ sản phẩm: vai trò, lợi ích, tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩmđối với mỗi doanh nghiệp.
-Đưa ra những nhậnđịnhđúng đắn về tình hình thực tiễn của thị trường vật liệu xây dựng nói chung, gạch men nói riêng. Từ đó, xác địnhđược những cơ hội và thách thức mà Công ty CosevcoĐà Nẵng cóđược.
- Thu thập các số liệu từ công ty Cosevco Đà Nẵng, từ đó nhận xét và rút ra kết luận về thực trạng của hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm gạch men Dacera. Tình hình tiêu thụ được tác giả thể hiện qua các bảng số liệu về tình hình thực hiện kế hoạch, sản lượng tiêu thụ qua các kênh phân phối, tiêu thụ theo từng thị trường trong nước. - Các tiêu chí doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ hoạtđộng bán hàngđược sử dụngđể đánh giá hiệu quả của hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, tác giả đã tiến hành điều tra ý kiến của khách hàngđến mua sản phẩm tại Công ty, ý kiến của cácđại lý trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng về chính sách tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Từ đó, tác giả đưa ra các hạn chế của chính sách tiêu thụ,đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm gạch men Dacera. Tuy nhiên, khóa luận chưa phân tích được nguyên nhân của các biếnđộng sản lượng tiêu thụ. Từ đó, giải phápđưa ra còn mang tính lý thuyết.
Lê Đức Huy, 2014. Phân tích hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần công nghiệp thực phẩm Huế. Khóa luận tốt nghiệp, trườngĐại học Kinh tế-Đại học Huế.
Khóa luậnđã khái quátđược những lý thuyết về hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm, tầm quan trọng của hoạtđộng nàyđối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Tác giả đã bám theo những lý thuyếtđã trình bàyđể nêu bật lên thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP Công nghiệp thực phẩm Huế. Quađó còn cho ngườiđọc thấyđược hiện trạng, sức tiêu dùng của người dânđối với mặt hàng bánh kẹo của Công ty.
Từ những số liệu thu thậpđược của Công ty và thông qua quá trìnhđiều tra, tác giả đã nhận ra những mặt hạn chế của các chính sách tiêu thụ mà Công ty xây dựng.
Từ đó, tác giả đã có những biện pháp thích hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên, tác giả chỉ mới chú tâm vào phân tích hoạtđộng tiêu thụ về mặt giá trị mà quên mất về mặt sản lượng và một số giải phápđưa ra chưa thật phù hợp với thực tế tình hình của Công ty.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤSẢN PHẨM TẠI CTCP DƯỢC HẬU GIANG CHI NHÁNH HUẾ 2.1. Tổng Quan vềCTCP Dược Hậu Giang Chi nhánh Huế
CÔN G TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GI AN G CH I N H ÁN H H UẾ
ĐỊA CHỈ:153A, Phạm Văn Đồng, Phường Vỹ Dạ,TP Huế, Thừa Thiên Huế.
SĐT: 0234. 3813479 FAX: 0234. 3816084
Mã số thuế: 1800156801-002
Giám đốc ( NgườiĐDPL ): Ngô Bình Tuy
Kế toán: Hồ Trọng Lanh
Ngành nghề chính: Bán buôn đồ dùng khác cho giađình Bán buôn thực phẩm.
Loại hình kinh tế:Công ty cổ phần ngoài quốc doanh (100% vốn tư nhân )
Ngày cấp :21/10/1998
Ngày bắtđầu hoạtđộng: 01/04/1997
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triễn
CTCP Dược Hậu Giang Chi nhánh Huếlà đơn vị trực thuộc của CTCP Dược Hậu Giang ( viết tắt: D H G PH ARM A ) chuyên phân phối sản phẩm Dược như: Dược phẩm, Thực phẩm chức năng và Dược Mỹ phẩm . CTCP DHG Chi nhánh Huế với 100% vốn tư nhân, do ông:Ngô Bình Tuyđứng ra thành lập,đại diện và chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình trước pháp luật ( có tư cách pháp nhân độc lập) vì vậy ở đây hoạch toán kế toánđộc lập với Công ty mẹ. Chi nhánh chỉ làm thương mại và nhập hàng chủ yếu qua CTCP DHG bao gồm hơn 200 sản phẩm lưu hành , chia làm 12 nhóm: kháng sinh, nấm-diệt ký sinh trùng; Hệ thần kinh; Giảmđau-Hạ sốt; Mắt; TM H -hen suyễn, sổ mũi; Tim mạch; Tiêu hóa-gan mật; Cơ xương khớp; Chăm sóc sắcđẹp; D a liễu; Vitamin và khoáng chất;
Tiểuđường . Được thành lập hơn 20 năm nên mạng lưới của CTCP Dược Hậu Giang CN H uế trải khắp, mở rộng vàổnđịnh khắp thành phố, huyện, xã, thị trấn và vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Với bề dầy lịch sử hoạtđộng kinh doanhđi cùng
với thương hiệu, danh mục sản phẩm, mạng lưới lưu thông, phân phối và cungứng thuốc lớn mạng và càng ngày phát triễn
củaCông ty DHG Pharma, đã giúp cho chi nhánh này vững chắc trên conđường hoạt đông phân phối của mình, chủ động hơn, phân phối thường xuyên hơn, đủ thuốc có chất lượng, giá cả hợp lý và ổnđịnh thị trường, thuốc phòng và chữa bệnh cho người bệnh. Luôn củng cố và phát triễn, giữ vững hệ thống các giá trị cốt lỗi, mangđậm văn hóa củaCTCP DHG Pharma.
2.1.2. Sản phẩm kinh doanh và Hệ thống phân phối
2.1.2.1. Sản phẩm kinh doanh của Chi nhánh
Công ty CP D H G Chi nhánh H uế chuyên kinh doanh phân phối những loại thuốc như: giảmđau – hạ sốt, hô hấp, thần kinh – nhãn khoa, cơ xương khớp, tiêu hóa, gan mật, tim mạchđái tháo đường, dinh dưỡng, da liễu và chăm sóc sắcđẹp; hàng nhập ngoại…
Bảng 1: Phân loại nhóm thuốc, tên thuốc và công dụng chung Loại sản phẩm Nhóm thuốc Tác dụng Giảm đau Hạ sốt
Slocol; Hapacol đau nhức; Hapacol sủi; Hapacol extra; Hapacol CS day; Hapacol Child; Hapacol Caps 5000; Hapacol Caplet 500; Hapacol Blue; Hapacol ACE; Hapacol 80; Hapacol 650 Extra; …
Hạ sốt, giảmđau trong các trường hợp: cảm cúm, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, mọc răng, sau khi tiêm chủng, sau phẫu thuật,…
Hô hấp Telfor 60; Telfor 180; Telfor 120; Mitux E; Mitux; Clanoz; Bromhexin 8; Bromhexin 4; Acezin DHG, …
Dùng trong các trường hợp liên quan đến rối loạn tiết dịch phế quản, nhất là trong viêm phế quản cấp tính,đợt cấp tính của viêm phế quản mạn tính. Thường được dùng như một chất bổ trợ với kháng sinh, khi bịnhiễm khuẩn nặngđường hô hấp.
Thần kinh
TPCN Taginba Plus; TPCN Taginba Noni; TPCN Taginba; Night Queen;
Điều trị các biểu hiện của tình trạng ức chế thể lực hoặc tâm thần với suy
Nhãn khoa
Ivis Salty; Hoạt huyết dưỡng não DHG; Eyelight Vita Yellow; Eyelight Vita Red; Eyelight Teart; ..
giảm hoạtđộng và trạng thái suy nhược. Mệt mỏi, căng thẳng của học sinh, sinh viên vào mùa thi.
Điều trị tình trạngđỏ mắt, sung huyết kết mạc, chứng rát bỏng, ngứa mắt, mỏi mắt. Làm mát mắt. Làm giảm phù kết mạc, sung huyết thứ phát do dị ứng và có các kích thích nhẹ ở mắt,đỏ mắt do bụi, khói, gió, ánh nắng chói, phấn hoa, nước (khi bơi lội)...; dođọc sách, sử dụng vi tính, xem ti-vi nhiều hay do dùng kính sát tròng.
Cơ sương khớp
Poncif; Lopenca; Hagifen; Glucosamin 500; TPBVSK davita bone Plus; Cotilam; Davita Bone Sugar Free; TPBVSK ostigold 500;
Giảm triệu chứng của viêm khớp gối nhẹ và trung bình.
Tiêu hóa Ybio; Stoccel P; Sorbitol 5g; Oresol 245; Hamett; Fubenzol; …
Điều trị táo bón. Thải sạch ruột trước và sau phẫu thuật. Chuẩn bị X - quang đại tràng
Điều trị các triệu chứng liên quanđến cơn trĩ cấp và bệnh trĩ mạn.
Gan mật TPBVSK Viên nan giảiđộc gang Naturen; TPBVSK Naturenz LB Cap; Kim tiền thảo râu mèo; Kim Tiền Thảo; TPCN Helaf; Choliver; Chobil; TPBVSK ACTISÔ; ..
Sự kết hợp giữa các dược liệu có cùng công năng: thông mật, lợi tiểu, giải độc, kích thích tiêu hóa. Chobilđược chỉ định dùng trong các trường hợp sau: viêm gan cấp và mãn tính, mụn nhọt, ban ngứa, mề đay, vàng da, táo bón, phù thũng, tiêu hóa kém.
Tim
mạch –
Đái tháo đường
Thực phẩm Sufi; .. Ôn định nhịp, tăng cường lưu thông máu,ổnđịnh huyết áp.
Giảm nồngđộ đường trong máu, ổn định vàđiều hòađường huyết..
Dinh Dưỡng
Zinc; UNIKIDS ZINC; Siro Unikids; TPBVSK SPIVITAL NUTRI; Bofit F; Calci Milk – D; Calci B1B2B6; BOCALEX MULTI; …
Phòng ngừa thiếu máu do thiếu Sắt ở phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em ở tuổi dậy thì, phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt.
Bổ sung Sắt, Acid folic và Vitamin B12 trong các trường hợp mất máu do phẫu thuật, chấn thương, nhiễm giun, người hiến máu.
Da liễu – Chăm sóc sắc đẹp
Vitamin E 400IU; Medskin Soft; Medskin Mico; Etoral Cream; TPCN Ediva L-CYSTINE; Medskin Acyclovir ( kem bôi da ); Sửa tắm Baby khổqua; TPCN Ediva Young; ..
Điều trị các bệnh do nhiễm vi nấm ngoài da như: nhiễm nấm ở thân (lác, hắc lào), nấm ở bẹn, nấm ở bàn tay, bàn chân. Điều trị nhiễm vi nấm Candida ngoài da và lang ben. Dùng trong viêm da tiết bã (bệnh lý về da có liên quan đến vi nấm Pityrosporum ovale).
Hàng ngoại nhập
Miếng dán lạnh Mitoyo – Sản xuất tại Nhật Bản; TPBVSK Men vi sinh Yunpro; …
Sản phẩm Miếng dán Mitoyo dùngđ ể làm mát các vùng cơ thể. Sản phẩm có thể làm mát liên tục sau khi dán vào buổi tốiđến sáng hôm sau.
2.1.2.2. Hệ thống phân phối của chi nhánh
CTCP Dược Hậu Giang Chi nhánh Huếra đời 1997 nênđến thờiđiểm hiện tại