THỰC TIỄN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI THANH TRA CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu Pháp Luật Về Quản Lý Và Sử Dụng Vốn ODA Và Thực Tiễn Tại Thanh Tra Chính Phủ (Trang 57)

- Môi trường, khoa học kỹ thuật 351 3% 361 5%

1. Nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp và thủy sản kết hợp phát

2.2. THỰC TIỄN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI THANH TRA CHÍNH PHỦ

CHÍNH PHỦ

CHÍNH PHỦ chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA, Thanh tra Chính phủ là một chủ thể tham gia vào quá trình tạo lập nguồn vốn ODA trên cơ sở xác định tầm quan trọng và cần thiết tiếp cận vốn ODA đối với việc nâng cao năng lực phát triển ngành thanh tra nói riêng và năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức nói chung.

Theo quy định của Luật Thanh tra ban hành năm 2004, Luật khiếu nại, tố cáo 1998 (được sửa đổi, bổ sung vào các năm 2004 và 2005), Luật Khiếu nại 2011, nhiệm vụ của toàn ngành thanh tra được xác định cụ thể như sau:

Thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của thủ trưởng cùng cấp; giúp thủ trưởng cùng cấp trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện các nhiệm vụ phòng ngừa và chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng; tham gia xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng [22].

Tiếp đó, bên cạnh những nhiệm vụ này Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 cũng đặt ra cho ngành thanh tra nhiều nhiệm vụ quan trọng về phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng. Tuy nhiên việc triển khai Luật phòng, chống tham nhũng một cách có hiệu quả vẫn còn là một thách thức lớn. Các cơ chế xử lý tham nhũng hiện hành mới chỉ là các biện pháp xử lý bước đầu và chưa thực sự triệt để do hệ thống chính trị, hành chính và tài

Một phần của tài liệu Pháp Luật Về Quản Lý Và Sử Dụng Vốn ODA Và Thực Tiễn Tại Thanh Tra Chính Phủ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)