Hồ Chớ Minh trong quan hệ của Đảng ta với phong trào cộng sản quốc tế
ĐCS Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chớ Minh sỏng lập và rốn luyện từ khi ra đời đến nay luụn thể hiện rừ bản chất của một đảng mỏcxớt - lờninnớt chõn chớnh. Suốt 80 năm, dự trải qua cỏc thời kỳ thực hiện những nhiệm vụ cỏch mạng khỏc nhau, Đảng ta vẫn luụn giữ vững bản chất GCCN, kết hợp chủ nghĩa yờu nước chõn chớnh với chủ nghĩa quốc tế trong sỏng, coi đõy là một trong những nhiệm vụ cú ý nghĩa chiến lược của Đảng. Trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng, cựng với sự kiờn định mục tiờu độc lập dõn tộc và CNXH, vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin phự hợp với điều kiện thực tiễn của cỏch mạng Việt Nam để đề ra đường lối, chủ trương đỳng đắn, Đảng ta cũn luụn thể hiện sự trung thành với chủ nghĩa quốc tế của GCCN, tham gia hoạt động và phối hợp lực lượng với cỏc ĐCS-CN trờn thế giới. Cỏc hoạt động này trở thành một yờu cầu khỏch quan đối với Đảng ta xột cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Về lý luận, sự tham gia và đúng gúp của Đảng ta đối với PTCSQT bắt nguồn từ bản chất GCCN của một chớnh đảng mỏcxớt - lờninnớt chõn chớnh. Trong học thuyết về sứ mệnh lịch sử của GCCN, cỏc nhà sỏng lập CNXH khoa học đó chỉ rừ: sự nghiệp giải phúng GCCN là tự giải phúng và chỉ cú thể thực
hiện được đồng thời với sự giải phúng toàn thể nhõn dõn lao động. Do bản chất quốc tế của GCCN quy định và trước sự liờn hiệp quốc tế của giai cấp tư sản cho nờn để tự giải phúng mỡnh, GCCN toàn thế giới nhất thiết phải đoàn kết, thống nhất trong cuộc đấu tranh chung chống giai cấp tư sản, chống CNĐQ, bảo vệ hoà bỡnh, dõn chủ, vỡ độc lập dõn tộc và CNXH. Tỡnh đoàn kết, thống nhất quốc tế của GCCN trở thành vấn đề mang tớnh quy luật và là một trong những "nguyờn tắc cơ bản của mọi phong trào cụng nhõn nghiờm tỳc" [2, tr.216].
Khẳng định tớnh tất yếu phải tăng cường sự thống nhất, tỡnh đoàn kết quốc tế của GCCN, Mỏc và Ăngghen trong Tuyờn ngụn của ĐCS đó đưa ra khẩu hiệu nổi tiếng: "Vụ sản tất cả cỏc nước đoàn kết lại!". Hai ụng cũn chỉ rừ quan điểm khỏc biệt giữa cỏc ĐCS và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội khỏc của GCCN là ở chỗ: trong cuộc đấu tranh của GCCN thuộc cỏc dõn tộc khỏc nhau, những người cộng sản xỏc định và bảo vệ lợi ớch chung của toàn bộ giai cấp vụ sản thế giới, khụng phụ thuộc vào đặc thự dõn tộc. Lợi ớch cơ bản của GCCN gắn liền với sứ mệnh lịch sử của nú là giải phúng mỡnh và cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động khỏi mọi hỡnh thức búc lột tư bản chủ nghĩa, mọi sự ỏp bức chớnh trị thụng qua việc thực hiện quỏ độ từ CNTB lờn CNXH, phự hợp với tiến tỡnh phỏt triển khỏch quan của xó hội loài người, thống nhất với nhu cầu nguyện vọng, lợi ớch căn bản của tất cả cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động trờn toàn thế giới. Với tư cỏch lực lượng tiờn phong khụng chỉ trong nước mà cũn trờn trường quốc tế, GCCN là đồng minh chiến lược triệt để, đỏng tin cậy nhất của cỏc dõn tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, của tất cả những ai đấu tranh chống lại ỏch ỏp bức, đụ hộ của chủ nghĩa thực dõn, của cỏc thế lực đế quốc hiếu chiến. Do vậy, tỡnh đoàn kết, sự ủng hộ, hỗ trợ của GCCN thế giới đối với cỏc dõn tộc thuộc địa là nhu cầu, trỏch nhiệm tất yếu của GCCN. Tỡnh đoàn kết, sự gắn bú hữu cơ giữa GCCN và cỏc dõn tộc thuộc địa trờn thế giới được thể hiện sõu sắc, đầy đủ trong khẩu hiệu của Quốc tế Cộng sản dưới sự lónh đạo của V.I.Lờnin đưa ra: "Vụ sản tất cả cỏc nước và cỏc dõn tộc bị ỏp bức đoàn kết lại!".
Là chiến sĩ đấu tranh xuất sắc cho sự đoàn kết, thống nhất quốc tế của GCCN trờn cơ sở chủ nghĩa Mỏc và chủ nghĩa quốc tế vụ sản, Lờnin cũng chỉ rừ: vỡ sự thống trị của giai cấp tư sản khụng đúng khung trong biờn giới quốc gia, nờn sự đoàn kết thống nhất quốc tế của GCCN trở thành một quy luật phổ biến chỉ đạo hoạt động của mỗi ĐCS và toàn bộ PTCS-CN quốc tế. Chủ nghĩa quốc tế vụ sản là một trong những nguyờn tắc chớnh của chủ nghĩa Lờnin, là thế giới quan khoa học biểu hiện sự thống nhất lợi ớch và mục tiờu của cụng nhõn cỏc dõn tộc khỏc nhau, là nguyờn tắc cú tớnh quyết định trong xõy dựng cỏc tổ chức cỏch mạng của GCCN và mối quan hệ giữa cỏc tổ chức ấy. GCCN cũng hoàn toàn cú khả năng đoàn kết xung quanh mỡnh những giai tầng bị ỏp bức búc lột, làm cỏch mạng lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và xõy dựng xó hội mới - xó hội XHCN.
Vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sớm nhận thức rừ tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề đoàn kết quốc tế. Người tỡm thấy sức mạnh đoàn kết quốc tế khi khẳng định cỏch mạng giải phúng dõn tộc là bộ phận khăng khớt của cỏch mạng thế giới - hướng đi tất yếu để giải phúng dõn tộc mỡnh và cỏc dõn tộc bị ỏp bức. Người cũn gúp phần xõy dựng mối quan hệ đoàn kết, ủng hộ lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc thuộc địa, bị ỏp bức và giữa GCCN thuộc địa với GCCN chớnh quốc. Việc tham gia sỏng lập Hội Liờn hiệp thuộc địa và Hội Liờn hiệp cỏc
dõn tộc bị ỏp bức, hỡnh thành mặt trận đoàn kết cỏc dõn tộc thuộc địa bị ỏp
bức đấu tranh chống chủ nghĩa thực dõn, đế quốc của Người là minh chứng đầy đủ cho điều đú.
ĐCS Việt Nam trong quỏ trỡnh lónh đạo luụn vận dụng những nguyờn tắc đoàn kết quốc tế, thống nhất PTCS-CN quốc tế nờu trờn trong việc kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại vỡ thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam, gúp phần vào sự nghiệp cỏch mạng thế giới. Ngay khi mới ra đời, quan điểm đoàn kết quốc tế của Đảng ta được thể hiện rừ trong đoàn kết với GCCN và
nhõn dõn tất cả cỏc nước, đoàn kết với phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa và nửa thuộc địa, đoàn kết với tất cả cỏc lực lượng cỏch mạng và tiến bộ trờn toàn thế giới.
Nhận thức đỳng đắn tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết quốc tế của GCCN trong quỏ trỡnh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mỡnh, ĐCS Việt Nam luụn coi trọng việc tham gia và đúng gúp vào cỏc hoạt động quốc tế cũng như phối hợp lực lượng trong PTCSQT. Điều đú luụn được thể hiện trong cỏc văn kiện cũng như trong hoạt động thực tiễn của Đảng. Ngay tại Hội nghị thành lập Đảng, Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn đó xỏc định cỏch mạng Việt Nam liờn hệ mật thiết và là một bộ phận của cỏch mạng vụ sản thế giới: "trong khi tuyờn truyền cỏi khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng thời tuyờn truyền và thực hành liờn lạc với bị ỏp bức dõn tộc và vụ sản giai cấp thế giới" [41, tr.3]. Trong lời kờu gọi nhõn ngày thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc nờu rừ: "Cỏch mạng An Nam khụng bị cụ lập, trỏi lại nú được giai cấp vụ sản thế giới núi chung và giai cấp cần lao Phỏp núi riờng ủng hộ" [41, tr.9]. Sau này, trong bài viết Hai mươi năm đấu tranh thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam, Người nhấn mạnh, Đảng ta:
Phải tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa quốc tế vụ sản, luụn luụn củng cố và phỏt triển tỡnh đoàn kết hữu nghị với tất cả cỏc lực lượng cỏch mạng và tiến bộ trờn thế giới, nhất là với cỏc nước XHCN anh em, với cỏc dõn tộc ở chõu Á, chõu Phi, Mỹ latinh, với GCCN và nhõn dõn lao động ở cỏc nước TBCN, đang đấu tranh chống CNĐQ, chủ nghĩa thực dõn cũ và mới" [49, tr.494].
Trong bối cảnh quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh, khi phong trào cỏch mạng thế giới núi chung, PTCSQT núi riờng đang tạm thời lõm vào thoỏi trào, ĐCS Việt Nam vẫn luụn kiờn định và thể hiện tỡnh đoàn kết quốc tế của GCCN. Trong khi khẳng định thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ quốc tế, Đảng ta
vẫn chỳ trọng "củng cố và tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tỏc với cỏc ĐCS-CN, với cỏc đảng cỏnh tả, cỏc phong trào giải phúng và độc lập dõn tộc, với cỏc phong trào cỏch mạng và tiến bộ thế giới" [7, tr. 113]. Trong 4 phương chõm đối ngoại thời kỳ đổi mới, phương chõm đầu tiờn được Đảng ta xỏc định là: "Bảo đảm lợi ớch dõn tộc chõn chớnh, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa quốc tế của GCCN".
Trung thành với chủ nghĩa quốc tế của GCCN, trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng, đặc biệt kể từ đầu thập niờn 90 trở lại đõy, Đảng ta bằng cỏc hoạt động cụ thể đó và đang gúp phần khụi phục PTCSQT, cựng với GCCN và loài người tiến bộ trờn thế giới đấu tranh thực hiện mục tiờu của thời đại là hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội. Tuy tỡnh hỡnh thế giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh diễn biến phức tạp và mụi trường hoạt động của từng ĐCS-CN ở mỗi nước là khụng giống nhau, nhưng với tư cỏch đội tiờn phong của GCCN, thỡ ĐCS Việt Nam và cỏc ĐCS-CN, về cơ bản, vẫn thể hiện sự thống nhất về nhiều vấn đề tư tưởng - chớnh trị trờn nền tảng chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cựng hướng tới mục tiờu, lý tưởng giải phúng giai cấp, giải phúng xó hội, tiến lờn CNXH. Chớnh sự thống nhất về cơ bản tư tưởng chớnh trị và mục tiờu chiến lược là tiền đề khỏch quan tạo nờn mối quan hệ hữu nghị, hợp tỏc và giỳp đỡ lẫn nhau giữa ĐCS Việt Nam với ĐCS-CN trờn thế giới trước đõy cũng như ngày nay, thể hiện tớnh tất yếu và sự trong sỏng của chủ nghĩa quốc tế của GCCN.
Thực tiễn cỏch mạng Việt Nam từ khi cú ĐCS Việt Nam lónh đạo đó chứng minh rằng, mỗi một chiến cụng của GCCN và nhõn dõn Việt Nam chống thực dõn đế quốc trước đõy, trong sự nghiệp đổi mới ngày nay khụng chỉ là nguồn động viờn, cổ vũ đối với cỏc lực lượng cộng sản trờn thế giới mà cũn là một đúng gúp quan trọng vào cuộc đấu tranh chung của PTCSQT vỡ mục tiờu của thời đại.