* Cỏc đảng cộng sản cầm quyền lónh đạo sự nghiệp cải cỏch, mở cửa, đổi mới, xõy dựng và bảo vệ chủ nghĩa xó hội
Tại cỏc nước đi lờn xõy dựng CNXH (như Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Cộng hoà Dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn và Lào), cụng cuộc cải cỏch,
đổi mới, xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Do đú, vai trũ và ảnh hưởng của CNXH trờn thế giới cũng được củng cố nhất định. Cỏc nước XHCN do nõng cao được vị thế quốc tế nờn ngày càng trở thành những chủ thể quan trọng của quan hệ quốc tế hiện đại, chủ động đổi mới chớnh sỏch đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ, hội nhập với khu vực và thế giới. Những thành tựu cải cỏch, đổi mới ở cỏc nước XHCN là một thực tế sinh động chứng minh cho sức sống và khả năng tự đổi mới đi lờn của CNXH. Cỏc ĐCS-CN quốc tế coi đõy là nguồn cổ vũ lớn lao, giỳp họ củng cố niềm tin vào lý tưởng XHCN. Sự tỡm tũi, khai phỏ con đường đi lờn CNXH của cỏc ĐCS cầm quyền trở thành một đúng gúp quan trọng, cú giỏ trị cả về lý luận và thực tiễn cho việc phỏt triển CNXH, chủ nghĩa Mỏc - Lờnin trong điều kiện lịch sử mới. Điều đú tạo thuận lợi thỳc đẩy quỏ trỡnh phục hồi của PTCSQT, gúp phần thiết thực vào việc tỡm kiếm những phương thức hoạt động hiệu quả của phong trào trong giai đoạn hiện nay.
Với tổng số hơn 73 triệu đảng viờn, ĐCS Trung Quốc tiếp tục sự nghiệp cải cỏch, mở cửa. Trờn cơ sở tổng kết kinh nghiệm, rỳt ra những bài học lịch sử, Đảng tiếp tục lónh đạo toàn dõn xõy dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc. ĐCS Trung Quốc lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Mao Trạch Đụng, lý luận Đặng Tiểu Bỡnh, thuyết ba đại diện và phỏt triển khoa học làm kim chỉ nam cho hành động; đồng thời chỉ rừ Trung Quốc đang ở giai đoạn đầu của CNXH. Cụng cuộc cải cỏch, mở cửa bắt đầu từ năm 1978 đó đem lại sức sống mới cho CNXH ở Trung Quốc trờn cả hai bỡnh diện lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, hàng loạt vấn đề then chốt của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin đó được vận dụng sỏng tạo, bổ sung, phỏt triển đó được nờu trong văn kiện Đại hội ĐCS Trung Quốc lần thứ XVII (10/2007) là: Con đường CNXH đặc sắc Trung Quốc - chớnh là dưới sự lónh đạo của Đảng, xuất phỏt từ tỡnh hỡnh cơ bản của đất nước, lấy xõy dựng kinh tế là trung tõm, kiờn trỡ 4 nguyờn tắc cơ bản, kiờn trỡ cải cỏch mở cửa, giải phúng và phỏt triển sức sản xuất, củng cố
và hoàn thiện chế độ XHCN, xõy dựng kinh tế thị trường XHCN, chớnh trị dõn chủ XHCN, văn hoỏ tiờn tiến, xó hội hài hoà XHCN, xõy dựng quốc gia hiện đại hoỏ XHCN giàu mạnh, dõn chủ, văn minh, hài hoà. Về mặt thực tiễn, đất nước Trung Quốc ngày càng được khẳng định là cường quốc kinh tế, chớnh trị, quõn sự trờn thế giới, đời sống người lao động được cải thiện mọi mặt; xó hội ngày càng hiện đại; những ưu việt của chế độ XHCN được đảm bảo ngày càng tốt hơn... CNXH vẫn tiếp tục là một quỏ trỡnh hiện thực đối với 1/5 dõn số toàn cầu.
Ở Việt Nam, cụng cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986. Giữa năm 1991, Đảng tiến hành Đại hội VII, thụng qua “Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH”, “Chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2000”… nhằm vượt qua khú khăn, thử thỏch, đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng khủng hoảng. Sau Đại hội VII, đó xảy ra sự tan ró của Liờn Xụ (12/1991), sự khủng hoảng, thoỏi trào của phong trào cỏch mạng thế giới và chiến lược “diễn biến hoà bỡnh” của CNĐQ… Với bản lĩnh cộng sản và ý chớ tiến cụng cỏch mạng, Đảng và nhõn dõn Việt Nam kiờn trỡ mục tiờu độc lập dõn tộc và CNXH, kiờn trỡ chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đó bảo vệ CNXH bằng phương thức hữu hiệu nhất là phỏt triển nú ngang tầm với đũi hỏi của dõn tộc và của thời đại trờn cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Cụng cuộc đổi mới của Việt Nam thu được những thành tựu to lớn cú ý nghĩa lịch sử. Nước ta đó ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội, GDP tăng 3,5 lần, thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người tăng hơn 3 lần. Về đối ngoại, từ chỗ bị bao võy cấm vận, Việt Nam đó bỡnh thường hoỏ, phỏt triển quan hệ đa phương, đa dạng với tất cả cỏc nước trờn cơ sở giữ vững độc lập, bỡnh đẳng, cựng cú lợi... Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quỏ độ là chuẩn bị tiền đề cho cụng nghiệp hoỏ đó cơ bản hoàn thành, cho phộp chuyển sang thời kỳ mới, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Con đường đi lờn CNXH ở nước ta ngày càng xỏc định rừ hơn. Xột trờn tổng
thể, việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới những năm qua về cơ bản là đỳng đắn, đỳng định hướng XHCN. Thành tựu đổi mới CNXH ở Việt Nam khẳng định tớnh hiện thực của chõn lý độc lập dõn tộc gắn liền với CNXH trong thời đại ngày nay.
Đi lờn từ điểm xuất phỏt rất thấp cả về kinh tế lẫn phỏt triển xó hội, ngay từ khi tiến hành đổi mới, Đảng nhõn dõn Cỏch mạng Lào đó xỏc định phương hướng đỳng đắn về chuyển từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế hàng hoỏ, vận dụng cơ chế thị trường trờn cơ sở tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước, phõn định rừ vai trũ quản lý vĩ mụ và vai trũ quản lý vi mụ của đơn vị kinh tế, cơ chế thị trường đó tạo cho hệ thống kinh tế hoạt động sinh động và cú hiệu quả cao, tạo điều kiện và khả năng mới cho việc mở rộng quan hệ hợp tỏc cũng như sự hội nhập với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Thành tựu đổi mới chẳng những giỳp Lào giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế - xó hội (tỷ trọng trong GDP của Lào đó tăng hơn 2 lần trong vũng 15 năm qua, từ 1,7% lờn 4,1%), khụng những cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn, mà cũn tạo điều kiện nõng cao vị thế của đất nước ở khu vực và trờn trường quốc tế [18, tr.95].
Cỏch mạng và chế độ XHCN của Cuba tiếp tục được bảo vệ, duy trỡ, củng cố và phỏt triển trong suốt 50 năm vụ cựng khú khăn và đầy thử thỏch vừa qua. Bất chấp chớnh sỏch bao võy cấm vận của Mỹ và sự chống phỏ điờn cuồng của cỏc thế lực thự địch, cỏch mạng Cuba vẫn kiờn cường đứng vững. Từ năm 1992, Cuba thực hiện “thời kỳ đặc biệt trong hoà bỡnh”. Bỏo cỏo của Bộ Chớnh trị ĐCS Cuba tại Hội nghị Trung ương 5 khoỏ IV (thỏng 3/1996) đó nờu: Chỳng ta đang cú và sẽ cú CNXH, nhưng để CNXH cú thể tồn tại được, chỳng ta buộc phải vận dụng nhiều hơn cỏc yếu tố rất khú điều khiển như quan hệ hàng hoỏ - tiền tệ, và cả một số yếu tố tư bản chủ nghĩa. Tại Đại hội V (10-1997), 1.482 đại biểu thay mặt hơn 780.000 đảng viờn cả nước khẳng định: Ngày nay rừ ràng hơn bao giờ hết, cỏch mạng, Tổ quốc và CNXH là một thể thống nhất ở Cuba. Đến cuối năm 2006,
Cuba tuyờn bố đó ra khỏi “thời kỳ đặc biệt trong hoà bỡnh”. Đầu năm 2008, Hội nghị Trung ương 6 khoỏ V của ĐCS Cuba đó quyết định triệu tập Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vào thỏng 12/2009, đề ra chủ trương tiến hành cải cỏch kinh tế với phương chõm “thận trọng và chắc chắn”, “CNXH là một xó hội cụng bằng chứ khụng phải xó hội cào bằng”. Thỏng 6/2008, Quốc hội Cuba đó thụng qua một số chủ trương về cải cỏch cơ chế và chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, chớnh sỏch tiền lương và chớnh sỏch tiền tệ. CNXH ở Cuba từng bước vượt qua nhiều thỏch thức lớn đạt nhiều thành tựu khớch lệ trong phỏt triển kinh tế, văn hoỏ - xó hội, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực y tế, giỏo dục, thể thao, du lịch, trở thành tấm gương và nguồn động viờn, cổ vũ to lớn đối với cỏc ĐCS và phong trào cỏnh tả quốc tế núi chung và ở khu vực Mỹ Latinh núi riờng [18, tr.96]. Triều Tiờn đang trong tỡnh trạng chiến tranh, bị Mỹ và phương Tõy bao võy, cấm vận, cụ lập song Triều Tiờn vẫn kiờn trỡ “tư tưởng chủ thế” và “chớnh sỏch tiến quõn”. Những năm gần đõy, Triều Tiờn thực sự cú tiềm lực và tiềm năng phỏt triển: cơ sở hạ tầng được xõy dựng một cỏch cơ bản, tiềm lực phỏt triển sức mạnh quõn sự, đó thử thành cụng tờn lửa và vũ khớ hạt nhõn, cú nền tảng cụng nghiệp nặng và tự chủ một số cụng nghệ, ý thức tổ chức kỷ luật và tớnh tập thể của nhõn dõn rất cao... Từ thỏng 7/2002, Triều Tiờn cũng bắt đầu tiến hành cải cỏch theo hướng kinh tế thị trường, đột phỏ vào lĩnh vực giỏ - lương - tiền và cơ chế phõn phối. Đến thỏng 9/2003, tại phiờn họp để thụng qua kế hoạch 5 năm 2003 - 2008, Quốc hội Triều Tiờn đó quyết định thực hiện chế độ khoỏn trong nụng nghiệp (giao đất cho hộ nụng dõn canh tỏc những gỡ họ thấy cú hiệu quả); xoỏ bỏ bao cấp, giao quyền tự chủ kinh doanh cho cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp; sửa đổi luật đầu tư để thu hỳt FDI; phỏt triển nhanh một số khu cụng nghiệp, đặc khu kinh tế v.v... Đầu năm 2007, Triều Tiờn cụng bố chủ trương tập trung phỏt triển kinh tế “kết hợp cỏc nguyờn tắc của CNXH và lợi ớch thực tế” trong quản lý kinh tế.
Mặt khỏc, cỏc ĐCS cầm quyền đó chủ động tổng kết rỳt ra những bài học kinh nghiệm thành cụng cũng như thất bại trong xõy dựng CNXH ở Liờn
Xụ, Đụng Âu và những kinh nghiệm của chớnh bản thõn mỡnh, tớch cực tỡm tũi về lý luận, về thực tiễn mụ hỡnh xõy dựng CNXH ở nước mỡnh. Cỏc đảng này nỗ lực tỡm tũi, khai phỏ con đường đi lờn CNXH phự hợp với điều kiện cụ thể ở mỗi nước và những biến đổi của thế giới đương đại. Trong quỏ trỡnh tỡm tũi, khỏm phỏ mụ hỡnh phỏt triển ở cỏc nước XHCN cú nột mang tớnh đột phỏ cả về lý luận và thực tiễn. Điều này được thể hiện nổi bật nhất trong việc sử dụng kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển kinh tế - xó hội và xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. Trung Quốc xỏc định mụ hỡnh kinh tế thị trường XHCN, ở Việt Nam - nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ở Lào - nền sản xuất hàng hoỏ đi lờn CNXH.
Những thành tựu cải cỏch, đổi mới của cỏc nước XHCN là một thực tế sinh động chứng minh cho sức sống và khả năng tự đổi mới để đi lờn của CNXH. Cỏc ĐCS-CN quốc tế coi đõy là nguồn cổ vũ lớn lao, giỳp họ củng cố niềm tin vào lý tưởng XHCN. Sự tỡm tũi, khai phỏ con đường đi lờn CNXH của cỏc ĐCS cầm quyền trở thành một đúng gúp quan trọng, cú giỏ trị cả về lý luận và thực tiễn cho việc phỏt triển CNXH, chủ nghĩa Mỏc - Lờnin trong điều kiện lịch sử mới. Điều đú tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy quỏ trỡnh phục hồi của PTCSQT, gúp phần thiết thực vào việc tỡm kiếm những phương thức hoạt động hiệu quả của phong trào trong giai đoạn hiện nay.
* Phong trào cộng sản ở khu vực Liờn Xụ trước đõy và Đụng Âu
Vào nửa đầu thập niờn 90, phong trào cộng sản ở khu vực SNG và Đụng Âu đó lõm vào khủng hoảng. Sau sự sụp đổ của ĐCS Liờn Xụ, cỏc ĐCS mất quyền lónh đạo, trở thành lực lượng đối lập với chớnh quyền. Cỏc ĐCS- CN, cỏnh tả ở khu vực Liờn Xụ (cũ) - Đụng Âu bị khủng hoảng sõu sắc về đường lối, tan ró về tổ chức, nội bộ phõn hoỏ nghiờm trọng, tài sản bị tịch thu. Số lượng đảng viờn của cỏc đảng giảm mạnh, một số lónh đạo của cỏc ĐCS bị truy bức, đưa ra xột xử và bị tự đày. Hầu hết cỏc ĐCS đều phải chống chọi với cuộc tấn cụng điờn cuồng của cỏc lực lượng chống cộng.
Từ nửa cuối thập niờn 90 (thế kỷ XX) đến nay, PTCS ở khu vực này bắt đầu cú sự phục hồi và được củng cố về tổ chức và hoạt động: Ở Liờn bang Nga, sự phục hồi của phong trào bắt đầu từ năm 1993. Hiện nay ở Nga cú 13 ĐCS, điển hỡnh nhất là ĐCS Liờn bang Nga (KPRF). Theo sỏng kiến của những người cộng sản trong ĐCS Liờn Xụ, đảng được thành lập vào ngày 20/6/1990. Sau sự kiện đảo chớnh thỏng 8/1991, Đảng bị cấm hoạt động. Ngay khi Toà ỏn Hiến phỏp Nga bói bỏ lệnh cấm hoạt động, KPRF đó họp Đại hội bất thường lần thứ II (13-14/2/1993) phục hồi đảng và đăng ký hoạt động cụng khai ngày 24/3/1993. Chỉ trong một thời gian ngắn, đảng đó khụi phục được hoạt động và cơ cấu của cỏc tổ chức đảng từ trung ương đến cơ sở ở tất cả cỏc địa phương. Vị trớ và ảnh hưởng của đảng trong đời sống chớnh trị ở Nga dần dần được phục hồi. Ngay từ cuộc bầu cử Đu-ma quốc gia khoỏ đầu tiờn (12/1993), KPRF đó giành được 47/450 đại biểu trong Đu-ma quốc gia, Đu-ma khoỏ II (12/1995), giành được 158/450 ghế; Đu-ma khoỏ III (12/1999), giành được 142/450 ghế; Đuma khoỏ IV (12/2003) và khoỏ V (2008), giành được tổng số 52/450 ghế. Trong cuộc cỏc bầu cử Tổng thống Nga (1996, 2000, 2004, 2008), ứng cử viờn của Đảng luụn đứng vị trớ thứ hai.
Ở Đụng Âu, một bộ phận khỏ đụng cỏc ĐCS-CN trước đõy đó chuyển hoỏ thành cỏc đảng xó hội, xó hội - dõn chủ. Trong số cỏc đảng cũn giữ bản sắc cộng sản, chỉ cú ĐCS Sộc - Mụ-ra-va và ĐCS Xlụ-va-ki-a là cú thực lực và ảnh hưởng, cỏc đảng khỏc thực lực cũn rất hạn chế. Đối với cỏc đảng ở khu vực này cú một tỡnh trạng chung là tuổi đời trung bỡnh của cỏc đảng viờn khỏ cao, khiến số lượng đảng viờn cú xu hướng giảm theo năm thỏng; trong khi đú, cụng tỏc phỏt triển đảng gặp nhiều khú khăn bởi chớnh sỏch chống cộng của chớnh quyền và cỏc phương tiện truyền thụng, bởi tỡnh trạng thờ ơ chớnh trị của giới trẻ núi chung.
* Phong trào cộng sản ở cỏc nước tư bản phỏt triển
Tại khu vực cỏc nước tư bản phỏt triển (TBPT), càng về những năm gần đõy càng cú những dấu hiệu phục hồi rừ nột. Trong hoàn cảnh cũn nhiều
khú khăn nội bộ, lại thường xuyờn bị cỏc thế lực thự địch cụng kớch gay gắt song, nhiều ĐCS-CN tại khu vực này vẫn kiờn trỡ chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, điều chỉnh chiến lược, sỏch lược đấu tranh chống CNTB, bảo vệ lợi ớch của cỏc tầng lớp lao động. Đi đầu theo hướng nờu trờn phải kể đến những cố gắng của cỏc ĐCS Hy Lạp, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha, ĐCS Tỏi lập Italia, Đảng Tiến bộ của nhõn dõn lao động Sớp, ĐCS Nhật Bản...
Trong hoạt động của cỏc đảng nờu trờn, về đối nội, điều chỉnh quan trọng nhất mà họ thực hiện là tập trung chống chớnh sỏch kinh tế - xó hội theo chủ nghĩa tự do mới, chống tư bản độc quyền, vạch trần cỏc thủ đoạn búc lột tinh vi của CNTB trong điều kiện cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại và TCH. Nhằm tập hợp lực lượng xó hội rộng rói, cỏc ĐCS-CN ở cỏc nước TBPT chỳ trọng mục tiờu đấu tranh vỡ dõn sinh, dõn chủ, tiến bộ và cụng bằng xó hội. Nhờ vậy, ảnh hưởng và uy tớn của nhiều đảng mấy năm gần đõy cú xu hướng được củng cố, nõng cao. Trờn lĩnh vực đối ngoại, đại đa số cỏc đảng ở đõy đều nhấn mạnh ưu tiờn cho cuộc đấu tranh chống cường quyền đế quốc