Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và đường lối của Quốc tế Cộng sản

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng ta trong quan hệ với phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến nay_tiểu luận cao học (Trang 25 - 30)

Năm đầu tiờn, sau khi Nguyễn Tất Thành đến Phỏp, một sự kiện cú tớnh chất thời đại đó ảnh hưởng quyết định đến sự nghiệp đấu tranh cỏch mạng của Người - Cỏch mạng Thỏng Mười Nga năm 1917 thành cụng, mở ra một kỷ nguyờn mới trong lịch sử loài người.

Được tin cuộc Cỏch mạng Thỏng Mười nổ ra, nhưng do bọn đế quốc bằng chế độ kiểm duyệt quõn sự đó bưng bớt tin tức nờn cũng như nhiều người bạn Phỏp, Nguyễn Ái Quốc chưa biết rừ và càng chưa hiểu hết ý nghĩa thời đại của cuộc cỏch mạng này. Song, với sự nhạy cảm về chớnh trị, do được rốn luyện qua thực tiễn và những năm hoạt động trước đú, nờn Nguyễn Ái Quốc nhận thấy đõy là một cuộc cỏch mạng tiến bộ và cú cảm tỡnh ngay với nú. Đú cũng là tỡnh cảm chung của nhõn dõn thế giới lỳc bấy giờ:

Từ những người nụng dõn An Nam đến người dõn săn bắn trong cỏc rừng Đahụmõy, cũng đó thầm nghe núi rằng ở một gúc trời xa xăm cú một dõn tộc đó đỏnh đuổi được bọn chủ búc lột họ và hiện đang tự quản lý lấy đất nước mỡnh mà khụng cần tới bọn chủ và bọn toàn quyền. Họ cũng đó nghe núi rằng nước đú gọi là nước Nga, rằng cú những người dũng cảm, mà người dũng cảm nhất là

Lờnin. Chỉ như thế cũng đủ làm cho họ ngưỡng mộ sõu sắc và đầy

nhiệt tỡnh đối với nước đú và lónh tụ của nước đú [39, tr.236].

Từ những nhận thức ban đầu đú, Người nhanh chúng tiếp nhận ảnh hưởng của cuộc Cỏch mạng Thỏng Mười, ủng hộ và đi theo con đường của cuộc cỏch mạng này vạch ra. Người đó trực tiếp tham gia vận động nhõn dõn Phỏp quyờn gúp giỳp đỡ nhõn dõn Nga vượt qua nạn đúi, phõn phỏt truyền đơn ủng hộ và bảo vệ cỏch mạng Thỏng Mười khỏi sự can thiệp của cỏc nước đế quốc. Thụng qua những hoạt động thực tiễn đú, hiểu biết của Người về cuộc cỏch mạng Thỏng Mười, về lónh tụ Lờnin ngày càng được củng cố và nõng cao.

Giữa lỳc Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động tại Phỏp thỡ một sự kiện quan trọng đó diễn ra. Thỏng 3 năm 1919, Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) tuyờn bố thành lập do V.I.Lờnin đứng đầu. Từ sau sự kiện này, trong Đảng Xó hội Phỏp đó diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phỏi xung quanh vấn đề gia nhập Quốc tế Cộng sản. Trong khi những người cỏch mạng chõn chớnh ủng hộ Quốc tế thứ ba thỡ bọn cơ hội lũng đoạn lại bảo vệ Quốc tế thứ hai. Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xó hội Phỏp vào thỏng 2 năm 1920, khi tiến hành bỏ phiếu về việc tỏn thành hay phản đối gia nhập Quốc tế thứ ba, sự phõn võn, do dự vẫn cũn chiếm số đụng đảng viờn. Khi bỏ phiếu quyết định rỳt ra khỏi Quốc tế hai thỡ đa phiếu thuận, thiểu số phiếu chống. Khi bỏ phiếu gia nhập Quốc tế ba thỡ thiểu số phiếu thuận, đa số phiếu chống. Tỡnh hỡnh đú đó tỏc động rất nhiều đến suy nghĩ của Nguyễn Ái Quốc.

Để đưa ra một quyết định đỳng đắn khi chưa hiểu hết về thực chất của cỏc sự kiện chớnh trị khụng phải là điều dễ dàng. Nguyễn Ái Quốc đó tớch cực tham dự nhiều hơn cỏc hoạt động tiếp theo của Đảng Xó hội Phỏp, theo dừi tỡnh hỡnh quốc tế để bổ sung thờm những nhận thức của mỡnh. Khi phỏt biểu trờn cỏc diễn đàn, Người bao giờ cũng khộo lỏi vấn đề đang thảo luận sang việc đoàn kết với nhõn dõn thuộc địa. Đõy là vấn đề thường trực trong suy nghĩ của Người, là mục đớch trong hành trỡnh tỡm kiếm đồng minh cho cụng cuộc giải phúng của dõn tộc mỡnh. Trong khi cuộc đấu tranh gia nhập Quốc tế thứ ba cũn đang cam go, Người đó lấy mục tiờu của dõn tộc đang cần làm tiờu chuẩn để quyết định cho hướng đi đỳng của mỡnh. Người đặt cõu hỏi: “Ai khẳng định rừ ràng là mỡnh đoàn kết với cỏc dõn tộc bị chủ nghĩa thực dõn ỏp bức?”. Và Người đó nhận được cõu trả lời là “Quốc tế thứ ba” [50, tr.471].

Sau khi biết Quốc tế thứ ba quan tõm đến đoàn kết với cỏc dõn tộc thuộc địa và đặc biệt là được đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về những

vấn đề dõn tộc và vấn đề thuộc địa của Lờnin đăng trờn bỏo L`Humanite ngày

16 và 17 thỏng 7 năm 1920, lần đầu tiờn, Nguyễn Ái Quốc được biết đến một tổ chức quốc tế ủng hộ sự nghiệp giải phúng của cỏc dõn tộc bị thực dõn ỏp bức. Luận cương đó đề ra giải phỏp giải quyết vấn đề dõn tộc - thuộc địa đặt trong mối quan hệ quốc tế, chỉ ra con đường giải phúng cỏc dõn tộc thuộc địa. Điều này rất trỳng với những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang băn khoăn, tỡm hiểu. Người chăm chỳ đọc đi đọc lại từng cõu, từng chữ trong bản Luận

cương như muốn nắm lấy tất cả tinh hoa của nú. “Trong Luận cương ấy, cú

những chữ chớnh trị khú hiểu. Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cựng tụi cũng hiểu được phần chớnh”. Khi tiếp xỳc với những nội dung cụ thể, Nguyễn Ái Quốc đó gặp được trong Luận cương những điều tõm đắc mà Người đang nghiờn cứu, khảo sỏt qua nhiều chõu lục suốt gần chục năm trời. Niềm vui đú khụng khỏi khiến Người xỳc động:

Luận cương của Lờnin làm cho tụi rất cảm động, phấn khởi, sỏng tỏ, tin tưởng biết bao? Tụi vui mừng đến phỏt khúc lờn. Ngồi một mỡnh trong buồng mà tụi núi to lờn như đang núi trước quần chỳng đụng đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đõy là cỏi cần thiết cho chỳng ta, đõy là con đường giải phúng chỳng ta!”

Từ đú tụi hoàn toàn tin theo Lờnin, tin theo Quốc tế thứ ba [48, tr.127].

Luận cương đỏnh dấu bước thay đổi về chất, tạo ra chuyển biến cơ bản

trong nhận thức, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc - đứng hẳn về Quốc tế thứ ba, quyết tõm đưa phong trào giải phúng dõn tộc theo con đường cỏch mạng vụ sản.

Điều đỏng lưu ý là, đối với một sự kiện quan trọng như vậy, khụng ớt đảng viờn Đảng Xó hội, kể cả người thuộc địa, cũn thờ ơ. Do nhận thức chưa đầy đủ, toàn diện về học thuyết Lờnin, về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dõn tộc và thuộc địa nờn họ cũn tập trung chỳ ý quỏ nhiều chuyờn chớnh vụ sản, trong khi vấn đề thuộc địa cũn bị xem nhẹ.

Là người chiến sĩ yờu nước Việt Nam chõn chớnh, nhiệt tỡnh, nay tỡm được “cẩm nang thần kỳ” để cứu nước, Nguyễn Ái Quốc càng ra sức tỡm kiếm cỏc sỏch, bỏo của Lờnin và của Quốc tế thứ ba để đọc, mà lỳc đú ở Phỏp rất hiếm. Sự gặp gỡ kỳ diệu về tư tưởng giữa một người cộng sản vĩ đại sỏng lập ra Quốc tế ba, với một người dõn thuộc địa khụng phải là hiện tượng ngẫu nhiờn mà là tất yếu lịch sử vào những năm 20 của thế kỷ XX. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc: Lịch sử phỏt triển đến một mức độ nào đú sẽ đặt ra những vấn đề cần giải quyết, và tạo ra những điều kiện, trong đú cú con người đảm nhiệm sứ mệnh giải quyết nú, khụng người này thỡ cú người khỏc. Ở đõy, nếu Nguyễn Ái Quốc khụng xuất hiện thỡ sẽ cú người khỏc. Nhưng sự xuất hiện con người Nguyễn Ái Quốc là một tất yếu, phản ỏnh sự thống nhất giữa điều kiện khỏch quan và nhận thức chủ quan của một trớ tuệ, tài năng từng trải, được rốn luyện đầy đủ trong thời điểm quyết định của lịch sử.

Trong những ngày Nguyễn Ái Quốc cũn đang say sưa tỡm hiểu về Luận

cương, vượt qua những hiểu biết “phần chớnh”, đi sõu nghiền ngẫm để thấm

nhuần tư tưởng vĩ đại của Lờnin về vấn đề thuộc địa thỡ Đại hội II của Quốc tế Cộng sản cũng đang thảo luận về Luận cương của Lờnin. Khụng quờn mục tiờu giải phúng cho dõn tộc, Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tõm đến “21 điều kiện tham gia Quốc tế Cộng sản” mà Đại hội này nờu ra, trong đú cú điều thứ 8 là:

Về vấn đề thuộc địa và dõn tộc bị ỏp bức, thỡ cỏc đảng trong cỏc nước mà giai cấp tư sản cú thuộc địa và ỏp bức cỏc dõn tộc khỏc, phải cú một đường lối đặc biệt rừ ràng minh bạch. Đảng nào muốn gia nhập Quốc tế thứ ba đều buộc phải thẳng tay vạch mặt những thủ đoạn xảo trỏ của bọn đế quốc “nước mỡnh” trong cỏc thuộc địa, ủng hộ trờn thực tế, chứ khụng phải bằng lời núi - mọi phong trào giải phúng ở thuộc địa [60, tr.114].

Điều này củng cố thờm niềm tin vững chắc của Nguyễn Ái Quốc vào Lờnin, Quốc tế thứ ba, từ đú cú thỏi độ chớnh trị rừ ràng đối với cuộc đấu tranh trong Đảng Xó hội Phỏp.

Đỏnh dấu bước chuyển biến quan trọng trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc là quan điểm của Người tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xó hội Phỏp họp tại Tua thỏng 12/1920. Là đại diện của Đụng Dương thuộc địa, đồng thời là đại biểu duy nhất phỏt biểu về vấn đề thuộc địa, Người đó bỏ phiếu tỏn thành Đảng Xó hội Phỏp gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sỏng lập Đảng Cộng sản Phỏp. Khi được hỏi về quyết định này, Người trả lời: “Rất giản đơn... Đệ tam Quốc tế rất chỳ ý đến vấn đề giải phúng thuộc địa... sẽ giỳp đỡ cỏc dõn tộc bị ỏp bức giành lại tự do, và độc lập của họ” [64, tr.47].

Quyết định sỏng suốt này là kết quả của một quỏ trỡnh nhận thức thụng qua hoạt động thực tiễn trong 10 năm bụn ba tỡm đường cứu nước. Đú cũn là kết quả của sự đấu tranh khụng khoan nhượng đối với chủ nghĩa cơ hội, bảo vệ cỏch mạng giải phúng dõn tộc. Lần đầu tiờn trong lịch sử thế giới hiện đại,

một đại biểu dõn tộc thuộc địa tham gia sỏng lập đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn ở một nước đế quốc lớn đang ỏp bức cỏc dõn tộc thuộc địa. Với

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng ta trong quan hệ với phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến nay_tiểu luận cao học (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w