khỏc trờn thế giới
Trong điều kiện hệ thống XHCN khụng cũn, Đảng ta với tư cỏch là ĐCS cầm quyền bằng khả năng cú thể của mỡnh đó cú những đúng gúp tớch cực vào sự khụi phục và phỏt triển PTCSQT thụng qua việc khụi phục, củng cố, mở rộng quan hệ với cỏc ĐCS-CN chưa cầm quyền. Đỏp ứng yờu cầu của nhiều ĐCS-CN, Đảng ta thụng qua Ban đối ngoại Trung ương đó chủ trỡ phối hợp với cỏc cấp, cỏc ngành tổ chức cỏc hoạt động đối ngoại, tỡm kiếm cỏc hỡnh thức liờn hệ thớch hợp với cỏc đảng bạn để nghiờn cứu, trao đổi kinh nghiệm, ủng hộ và giỳp đỡ lẫn nhau, đồng thời thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc, hữu nghị với cỏc nước của cỏc đảng bạn. Việc Đảng ta hiện nay cú quan hệ với hơn 200 cỏc đảng chớnh trị, trong đú phần lớn là cỏc ĐCS-CN, cỏc phong trào cỏch mạng cỏnh tả đó núi lờn sự quan tõm của Đảng đối với quỏ trỡnh phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng của PTCSQT. Trong cỏc chuyến thăm ngoại giao chớnh thức đến nhiều nước trờn thế giới, cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng, Nhà nước ta đều tranh thủ dành thời gian trong điều kiện cú thể để tiếp xỳc và làm việc với cỏc ĐCS-CN tại đú. Đồng thời, những năm gần đõy, Đảng ta thụng qua Ban đối ngoại Trung ương đó chủ trỡ và tham gia tổ chức đún nhiều đoàn lónh đạo cấp cao của cỏc đảng bạn vào thăm, làm việc và dự đại hội của Đảng ta, đún hàng trăm đoàn cỏn bộ của nhiều ĐCS-CN đến nước ta nghiờn cứu tỡnh hỡnh, học tập, trao đổi kinh nghiệm… Đõy là sự thể hiện rừ nột về tỡnh đoàn kết quốc tế, tinh thần thuỷ chung với đồng chớ, bạn bố của Đảng ta với cỏc ĐCS-CN anh em. Về điều này, cú thể nờu khỏi quỏt một số mối quan hệ song phương và đa phương giữa Đảng ta với cỏc ĐCS-CN trong những năm vừa qua:
Trờn bỡnh diện song phương, quan hệ giữa Đảng ta với cỏc ĐCS-CN ở
nhận. Đối với ĐCS Phỏp (PCF), do cú bề dày truyền thống tốt đẹp, quan hệ giữa Đảng ta với đảng bạn đó vượt qua những khú khăn, thử thỏch của những năm đầu thập niờn 90, tiếp tục được củng cố và tăng cường. Hai bờn tiếp tục dành cho nhau sự quan tõm, chia sẻ chõn tỡnh thụng qua cỏc chuyến thăm, cỏc cuộc tiếp xỳc, trao đổi đoàn ở cỏc cấp. Lónh đạo cao nhất của PCF là Tổng bớ thư G.Macse năm 1993 và Chủ tịch Hội đồng toàn quốc R.Hue năm 1999 đó sang thăm Việt Nam. Tại cỏc cuộc tiếp xỳc, lónh đạo PCF đỏnh giỏ cao thành tựu đổi mới mà Đảng và nhõn dõn ta giành được, coi đú là đúng gúp quan trọng trong việc tỡm tũi con đường mới đi lờn CNXH phự hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam. Phớa bạn cũng nhấn mạnh rằng, hoạt động ở một nước TBPT trong hoàn cảnh PTCSQT bị khủng hoảng, thoỏi trào, PCF phải cú cỏch làm riờng, tuy vậy việc tham khảo kinh nghiệm của ĐCS Việt Nam là bổ ớch, thiết thực.
Về phớa Đảng ta, nhiều đoàn đại biểu cũng đó sang dự cỏc đại hội và trao đổi với PCF. Sự kiện cú ý nghĩa đặc biệt trong quan hệ hai nước và hai đảng là cuộc thăm chớnh thức Cộng hoà Phỏp của Tổng bớ thư Lờ Khả Phiờu theo lời mời của Tổng thống G.Sirắc (5/2000). Tại thành phố Mụngtơrơi, nơi mà chớnh quyền và nhõn dõn địa phương này luụn hướng về Việt Nam với tỡnh cảm trõn trọng và sự ủng hộ to lớn qua nhiều thời kỳ, đỳng vào ngày kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chớ Minh, đó khỏnh thành ''Khụng gian Hồ Chớ Minh'' trong Bảo tàng lịch sử thành phố. Thị trưởng thành phố, nghị sĩ Quốc hội, đảng viờn PCF, Giăng Piờbra coi ''đõy là một nghĩa cử tỏ lũng biết ơn, cảm phục của nhõn dõn Mụngtơrơi với Chủ tịch Hồ Chớ Minh và nhõn dõn Việt Nam anh em''. Những năm gần đõy, PCF đứng trước nhiều khú khăn do cỏc diễn biến phức tạp nội bộ và sự tấn cụng từ phớa cỏnh hữu nờn hoạt động quốc tế bị giảm sỳt. Tuy nhiờn, Đảng ta vẫn luụn mong muốn tăng cường cỏc cuộc tiếp xỳc, trao đổi cả về lý luận và thực tiễn, củng cố quan hệ hữu nghị giữa hai đảng phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Sự cú mặt đoàn đại biểu Đảng ta tại
Đại Hội XXXII (2003) và Đại hội XXXIII (2006) của PCF thờm một lần nữa khẳng định tỡnh đoàn kết gắn bú mật thiết giữa hai đảng. ĐCS Phỏp cú một số cụng ty hợp tỏc với Việt Nam trong dự ỏn xử lý chất thải bệnh viện của 5 tỉnh, thành phố là Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hoà Bỡnh, Quảng Bỡnh, Đắc Lắc.
Đối với ĐCS Italia, tuy đó bị phõn liệt về tổ chức, song Đảng ta vẫn duy trỡ quan hệ với ĐCS Tỏi lập Italia (PRC) và Đảng của Những người cộng sản Italia (PDCI); đồng thời cũng cú quan hệ với cả Đảng Cỏnh tả Italia - một đảng cú tiền thõn từ ĐCS Italia. PRC luụn đỏnh giỏ cao vai trũ, vị trớ của ĐCS Việt Nam, đó cử đoàn do đồng chớ G.Favaro, uỷ viờn Bộ Chớnh trị thăm nước ta hai lần (1994, 1995). PDCI cũng cử cỏc đồng chớ uỷ viờn ban lónh đạo sang dự Đại hội VIII và IX của Đảng ta. Trong lời chào mừng tại Đại hội IX, đồng chớ Pi-e-giúc-giụ Bộc-gụn-si, Thượng Nghị sĩ, uỷ viờn Trung ương Đảng PDCI nhấn mạnh: ''hai đảng cần tăng cường trao đổi, thảo luận quan điểm, hành động trong tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động phức tạp. Mỗi đảng cú những điểm đặc thự, tuy nhiờn, ĐCS Việt Nam đó chọn được đường đi đỳng trong cụng cuộc đổi mới đất nước… PDCI cần phải học hỏi kinh nghiệm và đem ỏp dụng một cỏch phự hợp tại Italia. PDCI sẽ gúp phần thỳc đẩy mối quan hệ hợp tỏc truyền thống giữa hai nước...” [55, tr.5]. Thuỷ chung tỡnh đồng chớ, Đảng ta chủ động thỳc đẩy quan hệ với PRC và PDCI. Thỏng 1/1994, đoàn đại biểu do đồng chớ Lờ Khả Phiờu, uỷ viờn Bộ chớnh trị, Bớ thư Trung ương dẫn đầu đó tham dự Đại hội II của PRC. Tiếp đú, nhõn dịp thăm chớnh thức Italia theo lời mời của Tổng thống Italia thỏng 5/2000, đồng chớ Lờ Khả Phiờu trờn cương vị Tổng Bớ thư đó cú cuộc trao đổi với Tổng Bớ thư PRC Bertinotti và Tổng Bớ thư PDCI Diliberto nhằm tăng cường quan hệ song phương. Đảng ta đó cử đoàn sang dự Đại Hội I (4/1999) và Đại hội II (12/2001) của PDCI, Đại Hội V của PRC (4/2002). Trong cỏc cuộc trao đổi, Đảng ta đồng tỡnh và chia sẻ một số quan điểm của PRC và PDCI về bản chất khụng thay đổi của CNTB hiện đại, về tớnh hai mặt của xu thế TCH, đặc biệt
là việc cỏc thế lực đế quốc ra sức lợi dụng TCH để ỏp đặt chớnh trị, mở rộng búc lột kinh tế trờn quy mụ toàn cầu, về yờu cầu đoàn kết GCCN thế giới và PTCSQT hiện nay.
Quan hệ giữa Đảng ta với ĐCS Tõy Ban Nha (PCE) mấy năm gần đõy chuyển biến tớch cực, nhiều cuộc tiếp xỳc được tổ chức nhõn cỏc đại hội của hai bờn. Đại diện của Đảng ta đó sang dự Đại hội XIV (12/1995), Đại hội XV (12/1998), XVI (3/2002) của PCE, đồng thời cũng thường xuyờn tham dự ngày hội bỏo Mundo Obrero (Thế giới cụng nhõn) của bạn. Ngoài PCE, Đảng ta cũn cú quan hệ với ĐCS cỏc dõn tộc Tõy Ban Nha (PCPE), cử đại diện dự một số lần hội bỏo ''Con đường của chỳng ta'' của bạn. Đại diện bỏo Nhõn dõn vẫn thường xuyờn dự hội bỏo Avant của ĐCS Catalunha - một đảng bộ của PCPE.
Trong quan hệ với ĐCS Bồ Đào Nha (PCP), Đảng ta luụn nhấn mạnh tỡnh đoàn kết, phối hợp hành động quốc tế, phấn đấu củng cố PTCSQT. Nhằm tăng cường sự hiểu biết và tỡnh đoàn kết, hai đảng thường xuyờn cử cỏc đoàn tham dự đại hội và thăm hữu nghị lẫn nhau. PCP đó cử cỏc đoàn sang thăm Việt Nam như đoàn của đồng chớ Agụxtinnụ Lụpet, uỷ viờn Bộ Chớnh trị, Bớ thư Trung ương (1993) và của Tổng Bớ thư C.Cavala (2/1996), đồng thời cử đại biểu dự Đại hội VII và IX của Đảng ta. Đồng chớ Giụ-de Ca-da-nụ-va, trưởng Đoàn đại biểu ĐCS Bồ Đào Nha trong lời chào mừng tại Đại hội X của Đảng ta, đó nhận định: “Cỏc nước lớn như Việt Nam đang duy trỡ việc xõy dựng CNXH như mục tiờu và định hướng, đang mang lại sự ủng hộ cú giỏ trị to lớn cho người lao động và cỏc dõn tộc trờn toàn thế giới” [31, tr.7]. Đỏp lại, Đảng ta cũng cử đoàn sang dự cỏc đại hội của bạn như Đại hội XIV (12/1992), XV (12/1996) (cấp Bộ Chớnh trị) và XVI (12/2000) (cấp uỷ viờn Trung ương). Bỏo Nhõn dõn hàng năm đều cử đại diện dự hội bỏo Avantờ của PCP.
Đối với lực lượng cộng sản ở Đức: Tiếp nối quan hệ truyền thống với những người cộng sản ở hai nước Đức trước đõy, Đảng ta tiếp tục duy trỡ, củng cố quan hệ với ĐCS Đức (DKP) và Đảng CNXH dõn chủ Đức (PDS)
sau khi nước Đức thống nhất. Thể hiện tỡnh đoàn kết với Việt Nam, DKP sỏng tạo ra hỡnh thức ''Quỏn cà phờ Việt Nam'' tại cỏc cuộc hội bỏo hàng năm của mỡnh. Thỏng 5/1993, Chủ tịch DKP H.Stehr thăm chớnh thức Việt Nam và ba năm sau đú dẫn đầu đoàn đại biểu DKP dự Đại hội VIII của Đảng ta. Trong lời chào mừng Đại hội IX, Đồng chớ Crixtian Cụbecgơ, trưởng đoàn đại biểu DKP, khẳng định: ''Đoàn kết với sự nghiệp tỏi thiết đất nước Việt Nam XHCN, về phương diện chớnh trị cũng như vật chất, là một sự nghiệp của trỏi tim chỳng tụi'' [31, tr.7]. Về phớa Đảng ta, thỏng 11/1992 nhõn dịp thăm Cộng hoà Liờn bang Đức, đồng chớ Đào Duy Tựng, uỷ viờn Bộ Chớnh trị đó gặp và trao đổi với đồng chớ Prime, đồng chủ tịch DKP. Đảng ta cử cỏc đoàn tham dự Đại hội X (1990), XI (1991), XII (1993), XIII (1996), XIV (1998) của DKP. Đồng thời, Đảng ta coi trọng và phỏt triển quan hệ với PDS. Chủ tịch danh dự PDS Hans Modrov sang thăm Việt Nam hai lần vào thỏng 8/1993 và thỏng 3/1996. Đồng chớ Andre Brie, uỷ viờn Ban Thường vụ toàn quốc sang dự Đại hội VIII và nữ đồng chớ Sylviayvonne Kàumanm, uỷ viờn Ban Thường vụ toàn quốc PDS, nghị sĩ Quốc hội chõu Âu sang dự Đại hội IX Đảng ta. Thỏng 3/2002, đoàn đại biểu Đảng ta do đồng chớ Tụ Huy Rứa, uỷ viờn Trung ương, Bớ thư thành uỷ Hải Phũng dự kỳ họp thứ ba Đại hội VII của PDS.
Đối với cỏc lực lượng cộng sản ở Anh, Đảng ta duy trỡ quan hệ với ĐCS Anh mới (NCP) và ĐCS Anh (CPB). Nhỡn chung, từ đầu thập niờn 90 đến nay, NCP và CPB quan hệ với Đảng ta cũn ở mức độ thấp, ớt cú dịp tiếp xỳc trực tiếp, chủ yếu thụng qua trao đổi thư từ, điện mừng khi diễn ra cỏc kỳ đại hội của mỗi bờn. Cỏc mối liờn hệ giữa CPB và Đảng ta được xỳc tiến chủ yếu qua Đại sứ quỏn ta tại Anh và cỏc hoạt động của Hội hữu nghị Anh - Việt. Hội này là tổ chức quần chỳng của CPB, cú bản tin hằng thỏng, tớch cực tuyờn truyền cho Việt Nam, đồng thời cựng với một số hội cựu chiến binh của cỏc nước khỏc xõy dựng Làng hữu nghị Võn Canh dành cho cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam ở nước ta.
Quan hệ của Đảng ta với ĐCS Mỹ đó cú bề dày truyền thống hữu nghị và được tiếp tục củng cố ngay cả trong bối cảnh khú khăn phức tạp của PTCSQT kể từ sau năm 1991. Khi ĐCS Việt Nam tiến hành Đại hội VIII, đồng chớ Giarit Tinơ, Phú chủ tịch Uỷ ban toàn quốc của ĐCS Mỹ sang dự. Tại Đại hội IX, nữ đồng chớ Giụen Phixman, uỷ viờn Bộ Chớnh trị, Bớ thư Trung ương Đảng tham dự và cú bài phỏt biểu đỏnh giỏ cao những thành tựu đạt được trong cụng cuộc đổi mới của Việt Nam. Về phớa mỡnh, trong ba kỳ đại hội gần đõy của bạn (Đại hội XXVI, XXVII, XXVIII), Đảng ta đều cử một đồng chớ uỷ viờn Ban Chấp hành Trung ương dẫn đầu sang dự, được phớa bạn coi đõy là ''sự kiện lịch sử trong quan hệ hai Đảng, chứng tỏ quan hệ giữa hai Đảng là quan hệ đặc biệt''. Những người cộng sản Mỹ tớch cực đấu tranh cho sự bỡnh thường hoỏ quan hệ Mỹ - Việt và nhấn mạnh việc bỡnh thường hoỏ quan hệ hai nước là một thắng lợi đặc biệt. Đồng thời, phớa bạn cũng lưu ý Đảng ta cần hết sức cảnh giỏc trong quan hệ với Mỹ, Việt Nam nờn tận dụng tối đa cơ hội để kinh doanh, buụn bỏn với Mỹ, nhưng đừng nờn quờn rằng CNĐQ Mỹ chưa bao giờ từ bỏ ý đồ thủ tiờu cỏc nước XHCN và cỏc ĐCS.
Quan hệ giữa Đảng ta với ĐCS Nhật Bản tiếp tục được củng cố và tăng cường trờn cơ sở mối quan hệ tin cậy gắn bú, phối hợp đấu tranh và ủng hộ cuộc đấu tranh cỏch mạng của nhau. Hai Đảng thường xuyờn cử cỏc đoàn cỏn bộ cấp cao thăm, tiếp xỳc và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, tham dự cỏc đại hội Đảng của nhau. Và gần đõy nhất là việc đoàn kết đại biểu Đảng ta do đồng chớ Nguyễn Khoa Điềm, uỷ viờn Bộ Chớnh trị dẫn đầu tham dự Đại hội 24 ĐCS Nhật Bản. Thụng qua cỏc hoạt động này, hai đảng bày tỏ sự thống nhất quan điểm trước nhiều vấn đề quốc tế quan trọng như tớnh chất và nội dung của thời đại, về giỏ trị của CNXH khoa học, về nguyờn nhõn và tớnh chất cuộc khủng hoảng của PTCS-CN quốc tế thời gian qua.
Trong quan hệ đa phương: Đảng ta xỏc định việc tham gia tớch cực
cỏnh tả là một trong những hướng ưu tiờn trong hoạt động đối ngoại của Đảng. Theo quan điểm của Đảng ta, trong bối cảnh chế độ XHCN ở Đụng Âu, Liờn Xụ sụp đổ, phong trào XHCN núi riờng, phong trào cỏch mạng thế giới núi chung đang tạm thời khủng hoảng, thoỏi trào thỡ cỏc cuộc gặp gỡ, tiếp xỳc đa phương giữa cỏc ĐCS-CN trở nờn rất cần thiết. Thụng qua đú, cỏc đảng cú điều kiện trao đổi quan điểm nhằm làm sỏng tỏ và thống nhất với nhau đối với nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trước PTCSQT, từ đõy cú thể phối hợp hành động vỡ sự phỏt triển của phong trào. Đảng ta đỏnh giỏ cao và tham gia tớch cực cỏc cuộc gặp gỡ quốc tế thường niờn giữa cỏc ĐCS- CN tại Aten do ĐCS Hy Lạp tổ chức. Ngoài ra, Đảng ta cũn cử đoàn đại biểu tham gia cỏc cuộc gặp gỡ quốc tế khỏc của cỏc ĐCS như Hội nghị tại Sớp (2000), tại Bộclin (2002), Diễn đàn Sao Paulụ hằng năm của cỏc lực lượng cỏnh tả Mỹ Latinh và thế giới. Với việc tham gia hỡnh thức hợp tỏc này, Đảng ta phỏt triển quan hệ hợp tỏc quốc tế, gúp phần tăng cường sự hiểu biết, tỡnh đoàn kết giữa cỏc ĐCS-CN, thỳc đẩy sự đồng thuận và phối hợp hành động nhằm thực hiện thắng lợi mục tiờu lý tưởng của PTCSQT.