Giỏ trị lý luận

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng ta trong quan hệ với phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến nay_tiểu luận cao học (Trang 50 - 55)

Chiến lược đoàn kết quốc tế là một bộ phận quan trọng khụng thể tỏch rời của tư tưởng Hồ Chớ Minh. Soi vào thực tiễn cỏch mạng Việt Nam và cỏch mạng thế giới trong thế kỷ XX, chỳng ta cú thể rỳt ra được ý nghĩa phương phỏp luận rất quan trọng là “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, nghĩa là vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng để xem xột cỏc mối quan hệ quốc tế, phõn biệt rừ bạn - thự, tranh thủ mọi lực lượng cú thể đoàn kết, thu hẹp tối thiểu trận tuyến kẻ thự. Thực tế cho thấy, những quan điểm về đoàn kết quốc tế mà Hồ Chớ Minh nờu ra từ thế kỷ trước đến nay vẫn cũn tớnh thời sự sõu sắc.

Sinh ra và lớn lờn trong thời buổi đất nước bị giặc ngoại xõm đụ hộ, Hồ Chớ Minh đó sớm cảm nhận được ngay trờn đất nước mỡnh chớnh sỏch “chia để trị” mà chủ nghĩa thực dõn đang thực thi nhằm duy trỡ sự thống trị

tàn bạo của chỳng. Nhận thức này ngày càng được củng cố khi Người quyết định ra nước ngoài khảo sỏt thực tế, tỡm bạn đồng minh cho cỏch mạng Việt Nam. Thực ra, trước và cựng thời với Người, đó cú nhiều nhà yờu nước Việt Nam đó ra nước ngoài cầu viện hoặc chỉ để tập hợp, tổ chức lực lượng cho cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, tiờu biểu cú Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh. Song cỏc bậc tiền bối này do hạn chế của cỏ nhõn, của lịch sử và ý thức hệ nờn chưa nhận thức được sức mạnh nội sinh của dõn tộc cũng như nhõn tố quốc tế trong cuộc đấu tranh cho độc lập, tự do. Do chưa phõn định được rừ ranh giới bạn - thự nờn họ tỡm đối tượng đồng minh khụng đỏng tin cậy. Họ khụng hiểu được rằng, khụng bao bao giờ kẻ thống trị tự nguyện rỳt ra khỏi vũ đài chớnh trị để nhường quyền cho người đang bị chỳng ỏp bức. Do đú, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, cỏc phong trào yờu nước ở Việt Nam đều bị thất bại, ở trong tỡnh trạng khủng hoảng như khụng cú đường ra.

Từ cảm nhận được sự thống khổ của người dõn nước mỡnh, Hồ Chớ Minh vượt qua những hạn chế về mặt lịch sử, quyết tõm tỡm hướng đi riờng để mở lối ra cho dõn tộc. Trong những năm khảo nghiệm thực tế sau đú, nhận thức của Người về chủ nghĩa đế quốc, về liờn minh đoàn kết càng được nõng cao. Đặc biệt, sau khi tiếp thu Luận cương của Lờnin về vấn đề dõn tộc và thuộc địa, Người đó xỏc định rừ hơn con đường giải phúng dõn tộc mỡnh cũng như cỏc dõn tộc thuộc địa khỏc, hỡnh thành nờn chiến lược đoàn kết quốc tế. Đú là sự liờn minh giữa cỏc dõn tộc bị ỏp bức, giữa giai cấp vụ sản và cỏc dõn tộc thuộc địa v.v... Nghĩa là, Người đó xỏc định được vị trớ của cỏc dõn tộc bị ỏp bức núi chung trong cuộc đấu tranh vĩ đại của lịch sử nhõn loại - điều mà cỏc bậc tiền bối trước đú chưa ai nhận thức được. Quan điểm này đó soi đường chỉ lối cho dõn tộc Việt Nam và cỏc dõn tộc bị ỏp bức trờn toàn thế giới trong cuộc đấu tranh tự giải phúng. Người là biểu tượng cho tỡnh đoàn kết hữu nghị giữa cỏc dõn tộc và cú nhiều đúng gúp cho sự nghiệp cao cả đú. Đõy được coi là giỏ trị lý luận rất cơ bản của tư tưởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế.

Đúng gúp to lớn của Hồ Chớ Minh đối với cỏch mạng Việt Nam và cỏch mạng thế giới cũn thể hiện ở sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo cỏc nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về đoàn kết quốc tế để giải quyết vấn đề giải phúng dõn tộc cho nhõn dõn Việt Nam, gúp phần đấu tranh cho hoà bỡnh, tiến bộ của nhõn loại.

Thời đại mà Hồ Chớ Minh sinh ra và hoạt động là thời đại cỏch mạng vụ sản, chủ nghĩa cộng sản từ lý thuyết trở thành hiện thực sinh động. Trong bối cảnh đú, giữa hàng ngàn cỏc học thuyết, tư tưởng khỏc, chủ nghĩa Mỏc- Lờnin được xem là học thuyết chõn chớnh nhất, chắc chắn nhất, khoa học nhất của thời đại. Thực tế cho thấy, sức hấp dẫn của học thuyết này đó chinh phục hàng triệu triệu con tim, khối úc của nhõn loại. Cỏc nhà sỏng lập ra chủ nghĩa Mỏc đó làm một cuộc cỏch mạng khi đặt giai cấp vụ sản làm thuờ, bị búc lột trong xó hội tư bản trở thành chủ thể sỏng tạo của lịch sử, tạo ra thế giới tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi, khụng cũn người búc lột người. Trong cuộc đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, họ “chẳng mất gỡ hết, ngoài những xiềng xớch trúi buộc”, nhưng nếu thành cụng, họ “sẽ giành được cả thế giới” [3, tr.646].

Để đảm bảo giai cấp vụ sản cú thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử, chớnh C.Mỏc - Ph.Ăngghen đó sỏng lập Đồng minh những người cộng sản và soạn thảo bản Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản nổi tiếng. Khẩu hiệu chiến đấu mà cỏc ụng nờu ra là: “Vụ sản tất cả cỏc nước, đoàn kết lại!”. Tuy nhiờn, do hoàn cảnh lịch sử sống trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, thuộc địa chưa trở thành vấn đề nhức nhối nờn cỏc ụng chưa cú điều kiện đi sõu tỡm hiểu và đưa ra hướng giải quyết.

V.I.Lờnin kế thừa và tiếp tục phỏt triển tư tưởng tập hợp lực lượng cỏch mạng của C.Mỏc - Ph.Ăngghen. Trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, ụng nhận thấy tớnh tất yếu phải đoàn kết quốc tế giữa những người vụ sản với nhõn dõn cỏc nước bị ỏp bức cựng chống kẻ thự chung. Vỡ thế, khẩu hiệu chiến lược mà ụng nờu ra là: “Vụ sản tất cả cỏc nước và cỏc dõn tộc bị ỏp bức, đoàn kết lại!”.

Hồ Chớ Minh đó đến với chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, vỡ học thuyết này đó chỉ ra sự cần thiết và con đường tập hợp, đoàn kết cỏc lực lượng cỏch mạng toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Từ đõy, Người cú đầy đủ cơ sở khoa học để đỏnh giỏ chớnh xỏc những yếu tố tớch cực, những hạn chế của di sản dõn tộc, văn hoỏ nhõn loại, tư tưởng tập hợp lực lượng của cỏc nhà yờu nước tiền bối và cỏc nhà cỏch mạng lớn trờn thế giới. Song chủ nghĩa Mỏc - Lờnin khụng phải là giỏo điều, Người đó vận dụng sỏng tạo, thớch hợp trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, phự hợp với xu thế phỏt triển khỏch quan của thời đại.

Trong cuộc hành trỡnh tỡm đường cứu nước qua nhiều chõu lục khỏc nhau, Hồ Chớ Minh đó thấu hiểu nỗi cơ cực và khỏt vọng thoỏt khỏi sự ỏp bức của cỏc dõn tộc thuộc địa, hiểu biết sõu sắc về chủ nghĩa thực dõn, đế quốc. Người nhận thấy cỏc dõn tộc bị ỏp bức phải đoàn kết lại với nhau thành một mặt trận và đoàn kết với giai cấp vụ sản chớnh quốc mới mong thoỏt khỏi ỏch thống trị của “con đỉa hai vũi” đế quốc. Bằng lũng nhiệt tỡnh cỏch mạng, Người luụn nỗ lực trong việc giỳp nhõn dõn cỏc nước thuộc địa hiểu nhau, khắc phục “sự biệt lập” vốn cú; giỳp giai cấp vụ sản và ngay cả cỏc đảng cộng sản ở chớnh quốc hiểu hơn về cỏc nước thuộc địa, lệ thuộc vỡ lỳc đú số đụng người “vẫn cũn tưởng rằng, một thuộc địa chẳng qua chỉ là một xứ dưới đầy cỏt và trờn là mặt trời, vài cõy dừa xanh với mấy người khỏc màu da, thế thụi. Và họ hoàn toàn khụng để ý gỡ đến” [39, tr.63]. Theo Người, chỉ khi giai cấp vụ sản và nhõn dõn lao động cỏc nước hiểu nhau, cựng phối hợp làm cỏch mạng nhịp nhàng như “hai cỏnh của một con chim” thỡ mới cú thể đỏnh bại được kẻ thự chung là chủ nghĩa thực dõn, đế quốc.

Điểm sỏng tạo của Hồ Chớ Minh so với những người sỏng lập chủ nghĩa Mỏc là Người khụng chỉ nờu ra sự cần thiết liờn minh giữa giai cấp vụ sản chớnh quốc với cỏc dõn tộc thuộc địa mà cũn thấy được sức mạnh tiềm tàng của cỏch mạng thuộc địa. Nếu như thời kỳ trước, Mỏc, Ăngghen, Lờnin

vẫn khẳng định thành cụng của cỏch mạng vụ sản trước hết vẫn là cỏc nước tư bản phương Tõy, thỡ Hồ Chớ Minh lại nhận thấy khả năng ấy nằm nhiều hơn trong tay cỏc nước phương Đụng - nơi cú nhiều thuộc địa. Người lý giải rằng thuộc địa là một khõu yếu của chủ nghĩa tư bản. Muốn đỏnh bại con đỉa thực dõn, đế quốc thỡ phải chặt đứt được mắt xớch này. Do vậy, Người khụng xem cỏch mạng thuộc địa phụ thuộc vào cỏch mạng chớnh quốc mà đặt chỳng ngang nhau. Thậm chớ, Người cũn tiờn đoỏn cỏch mạng thuộc địa cú thể thắng lợi trước và trợ giỳp cho thành cụng của cỏch mạng vụ sản chớnh quốc. Đõy được xem là đúng gúp lớn của Hồ Chớ Minh đối với cỏch mạng thế giới núi chung, gúp phần làm phong phỳ hơn lý luận của chủ nghĩa Mỏc. Đỳng như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đỏnh giỏ:

Cho đến đầu thế kỷ XX, học thuyết Lờnin chỉ mới soi sỏng cỏch mạng vụ sản ở Phương Tõy. Hồ Chớ Minh thấy cần gúp phần mang chõn lý thời đại này để soi sỏng phần của thế giới mà học thuyết Mỏc - Lờnin vừa mới bắt đầu chiếu tới. Từ đú, Hồ Chớ Minh suy nghĩ, tỡm tũi, nghiờn cứu để bổ sung những điều mà cỏc bậc thầy học thuyết Mỏc - Lờnin, vỡ hạn chế của lịch sử, chưa núi được đầy đủ. Đú là lý luận về cỏch mạng thuộc địa [8, tr.22].

Phỏt triển khẩu hiệu chiến lược trong vấn đề đoàn kết quốc tế của chủ nghĩa Mỏc, Hồ Chớ Minh kờu gọi: “Lao động toàn thế giới, liờn hiệp lại!”. Khẩu hiệu này đó gieo hạt giống đoàn kết, trở thành ngọn cờ chỉ đường dẫn tới thành cụng của cỏch mạng giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa núi riờng, cỏch mạng vụ sản toàn thế giới núi chung.

Túm lại, sở dĩ tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chớ Minh vẫn cũn cú

giỏ trị đến ngày nay là vỡ Người đó vượt qua được hạn chế về lịch sử, khắc phục những điểm thiếu sút của người đi trước trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, biết vận dụng sỏng tạo, hiệu quả “cẩm nang thần kỳ” của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin để đưa ra những quan điểm đỳng đắn, phự hợp. Vỡ vậy,

chiến lược đoàn kết quốc tế của Người bao giờ cũng mang một sắc thỏi riờng - sắc thỏi Hồ Chớ Minh, sắc thỏi Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng ta trong quan hệ với phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến nay_tiểu luận cao học (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w