Sinh ra và lớn lờn trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan, Hồ Chớ Minh hiểu hơn ai hết giỏ trị của độc lập, tự do. Đú là lý do mà trong suốt cuộc đời hoạt động cỏch mạng của mỡnh, Người thường dành sự quan tõm trước hết đến vấn đề giải phúng dõn tộc. Người đó cú nhiều cống hiến cả trờn phương diện lý luận cũng như thực tiễn đối với phong trào giải phúng dõn tộc của cỏc nước thuộc địa và phụ thuộc. Một trong những cống hiến đú của Người là tạo dựng được tỡnh đoàn kết giữa cỏc dõn tộc bị ỏp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
Hồ Chớ Minh ra đi tỡm đường cứu nước xuất phỏt từ mong muốn giải phúng dõn tộc mỡnh khỏi ỏch thống trị của Phỏp. Trong hành trỡnh qua cỏc chõu lục, đặc biệt là cỏc nước thuộc địa và phụ thuộc, Người đó tận mắt chứng kiến và xỳc động trước bao nỗi khổ cực của người dõn mất nước. Người rất cảm thụng với nỗi thống khổ và sự cựng cực của họ. Người nhận thức sõu sắc rằng, cỏc nước này tuy cú nhiều điểm khỏc Việt Nam về vị trớ địa lý, văn hoỏ, trỡnh độ kinh tế... song cựng cú điểm chung là bị thực dõn, đế quốc búc lột nặng nề và nguyện vọng của người dõn được thoỏt khỏi ỏch ỏp bức. Vỡ vậy, theo Người, cỏc dõn tộc này phải đoàn kết thành một mặt trận, tạo nờn sức mạnh cả về vật chất và tinh thần chống kẻ thự chung là thực dõn, đế quốc và bọn tay sai của chỳng, giành lại quyền độc lập, tự do cho mỗi dõn tộc. Người khẳng định:
Núi rằng Đụng Dương gồm hai mươi triệu người bị búc lột, hiện nay đó chớn muồi cho một cuộc cỏch mạng là sai, nhưng núi rằng Đụng Dương khụng muốn cỏch mạng và bằng lũng với chế độ bõy giờ như cỏc ụng chủ của chỳng ta thường vẫn nghĩ như thế, thỡ lại càng sai hơn nữa...
Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đó chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xó hội chỉ cũn phải làm cỏi việc là gieo hạt giống của cụng cuộc giải phúng nữa thụi [39, tr.27-28].
Sau khi được tiếp cận với bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề
dõn tộc và vấn đề thuộc địa của Lờnin, Hồ Chớ Minh càng thấy được sự cần thiết
phải liờn hiệp giữa cỏc dõn tộc bị ỏp bức trờn toàn thế giới chống chủ nghĩa thực dõn, đế quốc. Với trỏch nhiệm của người cộng sản chõn chớnh, Người đó nờu rừ nguyờn nhõn đầu tiờn gõy ra sự suy yếu của cỏc dõn tộc phương Đụng là “SỰ BIỆT LẬP” - hậu quả của chớnh sỏch “chia để trị” của bọn thực dõn đế quốc. Người nhận thấy họ “khụng cú những quan hệ và tiếp xỳc giữa cỏc lục địa với nhau. Họ hoàn toàn khụng biết đến những việc xảy ra ở cỏc nước lỏng giềng gần
gũi nhất của họ, do đú họ thiếu sự tin cậy lẫn nhau, sự phối hợp hành động và sự cổ vũ lẫn nhau". Ngời cho rằng:
Sẽ rất cú ớch cho người An Nam biết bao, nếu họ được biết những người anh em Ấn Độ của họ tự tổ chức như thế nào để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Anh, hoặc biết cụng nhõn Nhật Bản đoàn kết nhau lại như thế nào để chống lại ỏch búc lột của chủ nghĩa tư bản, hoặc biết người Ai Cập đó phải hy sinh cao cả như thế nào để đũi lại quyền tự do của mỡnh? Núi chung thỡ cỏc dõn tộc phương Đụng đều giàu tỡnh cảm, và đối với họ một tấm gương sống cũn cú giỏ trị hơn một trăm bài diễn văn tuyờn truyền [39, tr.263].
Từ đú, Người kiến nghị với Ban phương Đụng của Quốc tế Cộng sản những biện phỏp nhằm tăng cường sự hiểu biết giữa cỏc dõn tộc ở phương Đụng. Vỡ theo Người: “Làm cho cỏc dõn tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cỏch biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liờn minh phương Đụng tương lai, khối liờn minh này sẽ là một trong những cỏi cỏnh của cỏch mạng vụ sản” [40, tr.124].
Thực tiễn cho thấy, Hồ Chớ Minh đó khụng ngừng kờu gọi và hành động vỡ tỡnh đoàn kết giữa cỏc dõn tộc bị ỏp bức. Là một trong những người cú cụng đầu trong việc xõy dựng cỏc tổ chức liờn minh của cỏc dõn tộc bị ỏp bức, năm 1921, Người chủ trỡ và sỏng lập tổ chức Hội liờn hiệp thuộc địa và xuất bản tờ bỏo Người cựng khổ (Le Paria). Trong lời kờu gọi thành lập Hội, Người viết:
Đồng bào thõn mến,
Nếu cõu phương ngụn “Đoàn kết làm ra sức mạnh” khụng phải là một cõu núi suụng,
Nếu đồng bào muốn giỳp đỡ lẫn nhau,
Nếu đồng bào muốn bờnh vực cho quyền lợi của bản thõn mỡnh, cũng như quyền lợi của tất cả đồng bào ở cỏc xứ thuộc địa,
Hội này và bỏo Le Paria - tờ bỏo đầu tiờn trờn thế giới lấy đối tượng phục vụ là cỏc dõn tộc thuộc địa - đó gúp phần tớch cực thức tỉnh cỏc dõn tộc thuộc địa Phỏp đứng lờn làm cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc, thực hiện đoàn kết quốc tế; tuyờn truyền chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cỏch mạng Thỏng Mười Nga năm 1917 về nước và chuẩn bị đội ngũ cỏch mạng cho cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta chống chủ nghĩa thực dõn, giành độc lập dõn tộc.
Trong thời kỳ hoạt động tại Trung Quốc, Người đó cựng cỏc đồng chớ Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiờn, Inđụnờxia, Miến Điện... thành lập Hội Liờn
hiệp cỏc dõn tộc bị ỏp bức (1925) nhằm đoàn kết cỏc dõn tộc nhỏ yếu bị ỏp bức
trong một tổ chức cỏch mạng vỡ mục tiờu cao cả là giải phúng đất nước khỏi ỏch thực dõn, đưa cỏc dõn tộc bị nụ lệ đi lờn con đường ấm no, hạnh phỳc.
Tuyờn ngụn của Hội khẳng định:
Hỡi cỏc bạn thõn yờu, chỳng ta nờn sớm kết đoàn lại! Hóy hợp lực để đũi quyền lợi và tự do của chỳng ta! Hóy hợp lực để cứu lấy nũi giống chỳng ta!... nếu cỏc bạn muốn thoỏt khỏi nanh vuốt của những kẻ đang hành hạ cỏc bạn thỡ cỏc bạn hóy kết đoàn với chỳng tụi! Chỳng tụi cần sự giỳp đỡ của cỏc bạn. Chỳng ta cựng cú chung lợi ớch, nờn khi đấu tranh cho chỳng tụi là cỏc bạn cũng chiến đấu cho cỏc bạn. Khi giỳp đỡ chỳng tụi cỏc bạn cũng tự cứu mỡnh [40, tr.438].
Trong những năm 1938 - 1940, Hồ Chớ Minh hoạt động và chiến đấu bờn cạnh nhõn dõn Trung Quốc do Đảng Trung Quốc lónh đạo. Hoạt động này của Người đó gắn cỏch mạng Việt Nam với cỏch mạng Trung Quốc, tạo cơ sở vững chắc cho quan hệ đoàn kết Việt - Trung.
Từ 1954 trở đi, Người dành nhiều sự quan tõm và đúng gúp tớch cực trong việc xõy dựng khối đoàn kết giữa cỏc thuộc địa ở chõu Á là Việt Nam, Ấn Độ, Inđụnờxia, Miến Điện... đặc biệt là khối đoàn kết giữa ba nước Đụng Dương là Việt - Miờn - Lào.