Trờn thế giới, dự là nước lớn hay nhỏ cũng đều đặc biệt quan tõm xử lý quan hệ đối với cỏc nước lỏng giềng vỡ đõy là vấn đề trọng yếu, song cũng hết sức phức tạp và nhạy cảm. Giữa cỏc nước này, ngoài việc chia sẻ những giỏ trị chung về vị trớ địa lý, lịch sử, văn hoỏ... thỡ do nhiều nguyờn nhõn cũng dễ tồn tại những va chạm, bất đồng về lợi ớch, liờn quan đến tranh chấp biờn giới lónh thổ, tài nguyờn thiờn nhiờn... Tiến trỡnh lịch sử của mỗi dõn tộc cho thấy sự đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc nước lỏng giềng là rất quan trọng. Xử lý tốt mối quan hệ này là giải phỏp tối ưu nhất cho sự ổn định an ninh, chớnh trị, phỏt triển kinh tế - xó hội trong khu vực.
Trờn tinh thần bốn biển đều là anh em, Hồ Chớ Minh rất coi trọng quan hệ đoàn kết với cỏc nước lỏng giềng. Người đó luận chứng sõu sắc và dày cụng vun
đắp cho quan hệ này vỡ vấn đề độc lập, tự do của mỗi nước, vỡ hoà bỡnh và thịnh vượng của khu vực.
Khỏi niệm “cỏc nước lỏng giềng” được Hồ Chớ Minh sử dụng từ rất sớm, khỏ phổ biến và ở nhiều cấp độ, phạm vi khỏc nhau. Những năm sau đú, cụm từ này Người dựng khi thỡ với những nước ở chõu Á, trong đú chỳ trọng đến nước lỏng giềng Ấn Độ, lỳc khỏc lại là cỏc nước Đụng Nam Á. Song, mối quan tõm nhiều nhất của Người vẫn là cỏc nước cú chung đường biờn giới với Việt Nam như Lào, Campuchia, Trung Quốc.
Hiểu rừ vai trũ của cỏc nước lỏng giềng đối với cỏch mạng Việt Nam, Hồ Chớ Minh nhấn mạnh: Thật phi lý nếu nghĩ rằng Việt Nam lại cú thể tồn tại biệt lập với cỏc nước lỏng giềng. Quan điểm này của Người nờu ra từ thế kỷ trước nhưng đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị, hoàn toàn phự hợp với những nguyờn tắc trong quan hệ quốc tế hiện nay.
Ngay từ những năm cuối thập niờn 20 của thế kỷ XX, Hồ Chớ Minh đó nhận thấy vai trũ của đoàn kết giữa cỏc nước trong khu vực. Theo Người, chõu Á là chõu lục đất rộng, người đụng với nhiều nước cú nền văn minh lõu đời như Trung Quốc, Ấn Độ..., Việt Nam là một thành viờn khụng tỏch rời, cú số phận liờn quan chặt chẽ trong đú. Người núi: “Việt Nam là một bộ phận trong đại gia đỡnh chõu Á. Tranh đấu cho tự do độc lập của Việt Nam tức là tranh đấu cho tự do, độc lập của đại gia đỡnh chõu Á” [43, tr.153]. Người luụn chăm lo vun đắp cho sự đoàn kết giữa cỏc nước trong khu vực trờn cơ sở bỡnh đẳng, tụn trọng quyền độc lập tự chủ của nhau. Vỡ vậy, Người tham gia sỏng lập và trở thành linh hồn của
Hội liờn hiệp cỏc dõn tộc bị ỏp bức - tổ chức bao gồm những người cỏch mạng
nhiều nước trong khu vực cựng tiến hành cuộc cỏch mạng đỏnh đuổi đế quốc, giành độc lập tự do cho mỗi dõn tộc. Sau khi Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng, trờn cương vị Chủ tịch nước, Người kờu gọi: “Trước kia, anh em đó đồng tỡnh với chỳng tụi. Từ nay mong anh em càng ủng hộ nữa. Với sự đồng tỡnh và ủng hộ của anh em, cuộc khỏng chiến cứu quốc của Việt Nam nhất định thắng lợi” [43, tr.153].
Trong quan hệ ở phạm vi hẹp hơn, Hồ Chớ Minh chỉ rừ cần phải chỳ trọng đoàn kết với cỏc nước Đụng Nam Á. Dưới sự chỉ đạo soạn thảo của Người, Bỏo cỏo của Chớnh phủ trỡnh Quốc hội khoỏ I họp ngày 2/3/1946 đó nờu rừ vai trũ của mối quan hệ đoàn kết giữa Việt Nam với Thỏi Lan, Malaixia, Inđụnờxia, Philippin, Miến Điện. Theo đú, mong muốn của Người là cỏc nước Đụng Nam Á đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau, cựng nhau giữ gỡn nền hoà bỡnh chung trong khu vực và trờn thế giới. Với Việt Nam, Người cho rằng: “Là một nước ở Đụng - Nam Á, chỳng ta hết lũng ủng hộ cuộc đấu tranh chớnh nghĩa của cỏc dõn tộc trong khu vực này chống lại sự xõm lược và nụ dịch của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dõn cũ và mới” [49, tr.231].
Đối với cỏc nước cú chung đường biờn giới với ta như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Hồ Chớ Minh lại càng coi trọng việc gõy dựng khối đoàn kết. Đõy là ba nước “lỏng giềng gần”, cú quan hệ về mọi mặt với nước ta từ lõu đời, coi nhau như “anh em ruột thịt”, “gắn bú với nhau như mụi với răng”... Tuy vậy, theo Hồ Chớ Minh, đoàn kết ở đõy phải trờn cơ sở “thật thà”, phải được thể hiện bằng những hành động cỏch mạng cụ thể “giỳp bạn là tự giỳp mỡnh”. Người giỏo dục nhõn dõn ta là: càng đoàn kết chặt chẽ và giỳp đỡ nhau hết lũng thỡ càng phải tụn trọng độc lập chủ quyền cũng như phong tục tập quỏn của nhau, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau.
Trong quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam với Trung Quốc, Hồ Chớ Minh là người cú nhiều cống hiến quan trọng. Theo Người, Trung Quốc là đất nước vĩ đại, hựng cường và đẹp đẽ. Nền văn hoỏ lõu đời và ưu tỳ của Trung Quốc cú ảnh hưởng sõu xa ở Chõu Á và trờn thế giới. Do vị trớ địa lý gần gũi, hai nước Việt Nam - Trung Quốc khụng chỉ là lỏng giềng mà cũn cú quan hệ mật thiết với nhau qua bao thế kỷ. Người cho rằng: Đối với Trung Hoa là nước xưa nay cú quan hệ nhiều với ta, chỳng ta bao giờ cũng coi như người bạn rất tốt. Từ đú, lẽ tất yếu trong quan hệ cỏch mạng, giữa hai nước lại càng thờm gắn bú.
Thực tiễn cho thấy, từ những năm đầu của thế kỷ trước, Trung Quốc là điểm đến của nhiều thanh niờn ưu tỳ Việt Nam. Người thanh niờn yờu nước Nguyễn Ái Quốc trong hành trỡnh tỡm đường cứu nước cũng đó dừng chõn tại đõy, kết giao bố bạn và tiến hành nhiều hoạt động cỏch mạng sụi nổi. Người khụng những dành sự quan tõm nghiờn cứu, theo dừi cỏch mạng Trung Quốc mà cũn trực tiếp tham gia vào phong trào đấu tranh của nhõn dõn nước này. Sự ủng hộ của người Việt Nam đối với cỏch mạng Trung Quốc được Người tuyờn truyền rộng rói trờn bỏo chớ Trung Quốc, với ý tưởng “cứu Trung Quốc là tự cứu mỡnh”. Cũng chớnh nơi đõy, tổ chức Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn (1925), Hội nghị thành lập Đảng (1930), Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đụng Dương (1935), do Người đứng ra thành lập được những người cỏch mạng và Đảng Cộng sản Trung Quốc hết lũng giỳp đỡ. Trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp của nhõn dõn ta, dự cũn nhiều khú khăn song sự giỳp đỡ về vật chất và tinh thần Trung Quốc, Liờn Xụ vẫn rất to lớn để ta giành lại độc lập. Và khi cỏch mạng Trung Quốc thành cụng, trờn cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chớ Minh là một trong số ớt cỏc lónh tụ Chõu Á đầu tiờn cụng nhận nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa, sớm mở ra quan hệ chớnh thức với quốc gia này từ ngày 14/1/1950.
Do nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của quan hệ Việt -Trung, Hồ Chớ Minh luụn theo dừi những bước trưởng thành và phỏt triển của cỏch mạng Trung Quốc. Chớnh sỏch thõn thiện hợp tỏc được Người nõng lờn, phỏt triển thành:
Mối tỡnh thắm thiết Việt - Hoa
Vừa là đồng chớ, vừa là anh em [49, tr.64].
Hồ Chớ Minh cũn dành nhiều sự quan tõm đến mối quan hệ đoàn kết giữa Việt Nam với Lào và Campuchia. Ba nước này đều cú điểm chung là cựng nằm trờn bỏn đảo Đụng Dương. Sau khi bị thực dõn Phỏp thụn tớnh và ỏp đặt cỏi gọi là “Liờn bang Đụng Dương”, ba nước lại càng đoàn kết với nhau chống Phỏp.
Ngay từ năm 1921, Hồ Chớ Minh đó thấy được khả năng tiềm ẩn của cỏch mạng Đụng Dương. Người khẳng định:
Người Đụng Dương khụng chết, người Đụng Dương vẫn sống, sống mói mói... Đằng sau sự phục tựng tiờu cực, người Đụng Dương
giấu một cỏi gỡ đang sụi sục, đang gào thột và sẽ bựng nổ một cỏch ghờ gớm, khi thời cơ đến. Bộ phận ưu tỳ cú nhiệm vụ phải thỳc đẩy cho thời cơ đú mau đến [39, tr.28].
Nhận rừ sự khủng hoảng trầm trọng về đường lối lónh đạo phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc thuộc địa, trong đú cú Đụng Dương, Người đó tổ chức nhiều lớp đào tạo cỏn bộ trong Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn. Thụng qua đội ngũ thanh niờn ưu tỳ này, chủ nghĩa Mỏc - Lờnin được truyền bỏ sõu rộng, cú hệ thống vào phong trào yờu nước trờn toàn bỏn đảo Đụng Dương.
Mựa xuõn năm 1930, Hồ Chớ Minh đứng ra hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản đảng nước ta với tờn gọi Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhận thức sõu sắc mối quan hệ gắn bú giữa cỏch mạng ba nước Đụng Dương, Người xỏc định nhiệm vụ quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam là phải giỳp đỡ cho Lào và Campuchia cũng cú Đảng Cộng sản để lónh đạo sự nghiệp giải phúng dõn tộc họ, đoàn kết ủng hộ lẫn nhau giữa cỏch mạng ba nước Đụng Dương chống đế quốc Phỏp, nhằm mục tiờu giải phúng. Thỏng 10 năm 1930, thực hiện tinh thần chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đó quyết định đổi tờn Đảng thành Đảng Cộng sản Đụng Dương. Phong trào cỏch mạng Việt Nam, Lào, Campuchia chớnh thức đặt dưới sự lónh đạo chung của bộ tham mưu là Đảng Cộng sản Đụng Dương. Nhờ xem trọng ý nghĩa chiến lược và triển khai khộo lộo trong quan hệ quốc tế, Mặt trận đoàn kết cỏc dõn tộc Đụng Dương đó phục vụ đắc lực cho cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược phự hợp với tỡnh hỡnh mỗi nước.
Tại Hội nghị Trung ương VIII (5/1941), theo sỏng kiến của Hồ Chớ Minh và Đảng ta, Hội nghị quyết định đổi tờn Mặt trận thống nhất dõn tộc phản đế Đụng Dương bằng cỏi tờn khỏc. Theo đú, ở Việt Nam thành lập Việt Nam độc
lập đồng minh (Việt Minh), đồng thời chủ trương giỳp đỡ Lào, Campuchia thành lập Ai Lao độc lập đồng minh và Cao Miờn độc lập đồng minh.
Trong suốt thời kỳ trước, trong và sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, đặc biệt là trong khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ, Hồ Chớ Minh khụng ngừng vun đắp cho tỡnh đoàn kết hữu nghị giữa ba nước Đụng Dương. Ngày 11/3/1951, Hội nghị liờn minh nhõn dõn ba nước được triệu tập, quyết định thành lập khối liờn minh nhõn dõn Việt Nam, Lào và Campuchia. Phỏt biểu tại Đại hội thống nhất Việt Minh - Liờn Việt, Người khụng giấu nổi xỳc động:
Tụi sung sướng hơn nữa vỡ từ nay chẳng những là toàn dõn Việt Nam đại đoàn kết, mà toàn dõn hai nước anh em là Cao Miờn và Ai Lao cựng đi đến đại đoàn kết... Với sự đồng tõm nhất trớ của ba dõn tộc anh em, với sức đại đoàn kết của ba dõn tộc anh em, chỳng ta nhất định đỏnh tan lũ thực dõn Phỏp và bọn can thiệp Mỹ, chỳng ta nhất định làm cho ba nước độc lập và thống nhất thật sự [44, tr.181].
Thực tế cho thấy, dự bỏo của Hồ Chớ Minh đó trở thành hiện thực. Nhờ biết đoàn kết, nương tựa vào nhau, lần lượt ba nước Đụng Dương đó đỏnh bại thực dõn Phỏp, can thiệp Mỹ và giành thắng lợi trọn vẹn trong năm 1975 (Việt Nam 30/4/1975, Campuchia 17/4/1975, Lào thỏng 12/1975).
Như vậy, đoàn kết bỡnh đẳng, cựng cú lợi, tụn trọng độc lập, chủ quyền, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau là quan điểm cơ bản của Hồ Chớ Minh trong quan hệ với cỏc nước lỏng giềng cú chung biờn giới với Việt Nam. Quan điểm này vẫn đang tiếp tục soi sỏng, là kim chỉ nam cho việc hoạch định đường lối, chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.