Đoàn kết giữa phong trào cỏch mạng giải phúng dõn tộc thuộc địa với phong trào cỏch mạng vụ sản ở chớnh quốc

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng ta trong quan hệ với phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến nay_tiểu luận cao học (Trang 34 - 38)

thuộc địa với phong trào cỏch mạng vụ sản ở chớnh quốc

Sinh thời, C.Mỏc và Ph.Ăngghen do hoàn cảnh lịch sử quy định nờn chưa cú điều kiện đi sõu tỡm hiểu, đỏnh giỏ vai trũ của phong trào cỏch mạng ở cỏc nước thuộc địa. Tuy vậy, vào những năm cuối đời, hai ụng đó bắt đầu nghiờn cứu và viết một loạt bài bờnh vực phong trào giải phúng dõn tộc ở Ailen, lờn ỏn chớnh sỏch thống trị của thực dõn Anh ở Ấn Độ… Do đú, trong

Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản, cỏc ụng đó nờu khẩu hiệu chiến đấu vang

dội: “Vụ sản tất cả cỏc nước, đoàn kết lại!”.

Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh phỏt triển thành chủ nghĩa đế quốc. Chỳng tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xõm lược và ngày càng mở rộng hệ thống thuộc địa bao trựm khắp thế giới. Mõu thuẫn gay gắt giữa cỏc nước đi ỏp bức với cỏc nước bị ỏp bức lờn đến đỉnh điểm đặt vấn đề dõn tộc thuộc địa trở thành vấn đề núng hổi cần được quan tõm giải quyết. Do yờu cầu của tỡnh hỡnh mới, kế thừa tư tưởng của Mỏc - Ăngghen, V.I.Lờnin cú điều kiện nghiờn cứu nhiều hơn đến phương Đụng, nơi cú nhiều quốc gia đang rờn siết dưới sự ỏp bức của cỏc đế quốc tư bản. Người nhận thấy đõy là một điểm yếu của chủ nghĩa tư bản, và do đú cỏc nước phương Đụng cú thể “thức tỉnh” đi lờn chủ nghĩa xó hội thành cụng như nhiều nước ở phương Tõy. Sau thành cụng của cỏch mạng Thỏng Mười và việc thành lập Quốc tế Cộng sản, cỏc chớnh sỏch của Lờnin và Quốc tế Cộng sản đều hướng tới việc làm cho giai cấp vụ sản và quần chỳng cần lao ở cỏc dõn tộc và cỏc nước đoàn kết lại với nhau chống kẻ thự chung là chủ nghĩa đế quốc. Đõy là điều hết sức cần thiết để giành thắng lợi cho cỏch mạng vụ sản thế giới. Vỡ vậy, Lờnin đó phỏt triển khẩu hiệu của Mỏc và Ăngghen thành: “Vụ sản tất cả cỏc nước và cỏc dõn tộc bị ỏp bức, đoàn kết lại!”.

Như vậy, lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin đó đề cập đến cỏch mạng vụ sản, coi vấn đề đoàn kết là vấn đề mang tớnh chiến lược. Nhận thức này là

nhõn tố quyết định để xỏc định con đường và chiến lược cỏch mạng cho cuộc đấu tranh giải phúng cỏc dõn tộc thuộc địa trong thời đại mới.

Thấm nhuần lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, Hồ Chớ Minh nhận thức được rằng cần thiết phải cú sự liờn minh chặt chẽ giữa cỏc dõn tộc thuộc địa, giữa nhõn dõn thuộc địa với giai cấp vụ sản ở chớnh quốc. Chớnh Người đó viết:

Thời đại của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn cũng là thời đại một nhúm nước lớn do bọn tư bản tài chớnh cầm đầu thống trị cỏc nước phụ thuộc và nửa phụ thuộc, bởi vậy cụng cuộc giải phúng cỏc nước và cỏc dõn tộc bị ỏp bức là một bộ phận khăng khớt của cỏch mạng vụ sản.

Do đú mà trước hết nảy ra khả năng và sự cần thiết phải cú liờn minh chiến đấu chặt chẽ giữa cỏc dõn tộc thuộc địa với giai cấp vụ sản của cỏc nước đế quốc để thắng kẻ thự chung [46, tr.567].

Trong suốt cuộc hành trỡnh tỡm đường cứu nước, Người đó hoạt động khụng mệt mỏi để nhõn dõn cỏc nước thuộc địa, giữa thuộc địa và cỏc nước chớnh quốc hiểu nhau, đoàn kết thành một mặt trận rộng lớn cựng chiến đấu chống kẻ thự chung là chủ nghĩa đế quốc, vỡ mục tiờu giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp, giải phúng con người.

Ngay từ những năm đầu hoạt động ở Phỏp, đặc biệt là khi tham gia Đảng Xó hội rồi Đảng Cộng sản Phỏp, Hồ Chớ Minh dành nhiều cụng sức giỳp cỏc đồng chớ mỡnh ở chớnh quốc nhỡn rừ hơn bản chất chớnh sỏch thuộc địa của bọn đế quốc Phỏp, hiểu biết và ủng hộ cụng cuộc giải phúng của nhõn dõn thuộc địa núi chung, trong đú cú Việt Nam; đồng thời, Người cũng giỳp cho nhõn dõn thuộc địa của Phỏp hiểu rừ và đoàn kết với nhõn dõn Phỏp. Người cũn đấu tranh rất kiờn quyết với những biểu hiện của chủ nghĩa sụvanh, chủ nghĩa dõn tộc hẹp hũi, xoỏ bỏ sự nghi kỵ lẫn nhau giữa nhõn dõn thuộc địa với những người lao động ở Phỏp. Những hoạt động này ngày càng mở rộng trờn phạm vi quốc tế cựng với cuộc hành trỡnh của Người.

Năm 1924, tại phiờn họp lần thứ 8 Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Hồ Chớ Minh đó nờu rừ ý nghĩa của cỏch mạng giải phúng dõn tộc đối với phong trào cỏch mạng vụ sản thế giới: “Vận mệnh của giai cấp vụ sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vụ sản ở cỏc nước đi xõm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị ỏp bức ở cỏc thuộc địa” [39, tr.273]. Đõy là nơi cung cấp lương thực, binh lớnh cho cỏc nước lớn đế quốc chủ nghĩa, nếu chỳng ta muốn đỏnh bại cỏc nước đế quốc này, chỳng ta phải bắt đầu tước đi thuộc địa của chỳng. Người phõn tớch:

Hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở cỏc thuộc địa hơn là ở chớnh quốc. Cỏc thuộc địa cung cấp nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy; cỏc thuộc địa cung cấp binh lớnh cho quõn đội của chủ nghĩa đế quốc. Cỏc thuộc địa trở thành nền tảng của lực lượng phản cỏch mạng [39, tr.274].

Vỡ vậy, tất yếu phải tiến hành giải phúng dõn tộc ở thuộc địa, khẳng định vai trũ của thuộc địa đối với cỏch mạng vụ sản thế giới, khụng được “khinh thường thuộc địa”.

Với tinh thần thẳng thắn, Người cũn dũng cảm chỉ ra sự bàng quan, thiếu quan tõm của cỏc Đảng Cộng sản ở cỏc nước tư bản trong việc giỏo dục giai cấp cụng nhõn nước mỡnh tinh thần đoàn kết với nhõn dõn thuộc địa. Người kờu gọi: “Vỡ chỳng ta tự coi mỡnh là học trũ của Lờnin, cho nờn chỳng ta cần phải tập trung tất cả sức lực và nghị lực để thực hiện trờn thực tế những lời di huấn quý bỏu của Lờnin đối với chỳng ta về vấn đề thuộc địa cũng như cỏc vấn đề khỏc” [39, tr.282].

Hồ Chớ Minh cho rằng, cỏch mạng giải phúng dõn tộc là “một bộ phận khăng khớt”, “một trong những cỏi cỏnh” của cỏch mạng vụ sản thế giới. Người nờu ra một vớ dụ rất hỡnh ảnh: Chủ nghĩa tư bản là con đỉa hai vũi - một vũi hỳt mỏu giai cấp vụ sản và nhõn dõn lao động ở chớnh quốc, một vũi hỳt mỏu giai cấp vụ sản và nhõn dõn lao động ở thuộc địa. Muốn giết con quỏi vật

ấy, phải cắt đồng thời cả hai vũi của nú. Nếu cắt một vũi thụi, thỡ con quỏi vật vẫn tiếp tục sống và cỏi vũi bị cắt lại mọc ra. Như vậy, Hồ Chớ Minh đó nờu ra hỡnh tượng cụ thể cho thấy cần thiết phải cú sự liờn minh, phối hợp giữa cỏch mạng chớnh quốc và cỏch mạng thuộc địa.

Khỏc với cỏc nhà sỏng lập ra chủ nghĩa Mỏc, Hồ Chớ Minh khụng xem cỏch mạng thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn vào cỏch mạng vụ sản ở chớnh quốc mà đặt hai cuộc cỏch mạng này ngang nhau, tỏc động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Thậm chớ, theo Người, cỏch mạng ở cỏc nước thuộc địa cú thể nổ ra và thắng lợi trước cỏch mạng vụ sản chớnh quốc, đồng thời tỏc động trở lại thỳc đẩy cỏch mạng chớnh quốc giành thắng lợi. Người khẳng định:

Ngày mà hàng trăm triệu nhõn dõn chõu Á bị tàn sỏt và ỏp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự búc lột đờ tiện của một bọn thực dõn lũng tham khụng đỏy, họ sẽ hỡnh thành một lực lượng khổng lồ, và trong khi thủ tiờu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ cú thể giỳp đỡ những người anh em mỡnh ở phương Tõy trong nhiệm vụ giải phúng hoàn toàn [39, tr.36].

Trờn cơ sở nhận thức mối quan hệ này, Hồ Chớ Minh ra sức kờu gọi nhõn dõn cỏc nước thuộc địa và giai cấp vụ sản ở chớnh quốc hóy đoàn kết lại với nhau chống kẻ thự chung là chủ nghĩa tư bản, đế quốc. Người nờu lờn chiến lược đấu tranh là:

Cuộc đấu tranh cỏch mạng của cụng nhõn cỏc nước tư bản trực tiếp giỳp cho cỏc dõn tộc bị ỏp bức tự giải phúng mỡnh... Trong khi đú, cuộc đấu tranh cỏch mạng của cỏc dõn tộc thuộc địa và nửa thuộc địa lại trực tiếp giỳp đỡ giai cấp vụ sản cỏc nước tư bản trong cuộc đấu tranh chống cỏc giai cấp thống trị để tự giải phúng khỏi ỏch nụ lệ của chủ nghĩa tư bản. Sự nhất trớ của cuộc đấu tranh chống đế quốc bảo đảm thắng lợi cho cỏc dõn tộc thuộc địa và nửa thuộc địa và cho giai cấp vụ sản ở cỏc nước tư bản [46, tr.567].

Như vậy, quan điểm đoàn kết giữa phong trào cỏch mạng giải phúng dõn tộc thuộc địa với phong trào cỏch mạng vụ sản ở chớnh quốc cú thể được xem là một cống hiến to lớn của Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế. Quan điểm này được xõy dựng trờn cơ sở thực sự khoa học của một con người từng sống cuộc sống cựng khổ của nhõn dõn thuộc địa và cũng tự hoà vào cuộc sống lao động của cụng nhõn cỏc nước tư bản. Những thành quả của cỏch mạng Việt Nam gặt hỏi được từ sự đoàn kết với phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế đó chứng minh cho tớnh đỳng đắn, sỏng tạo của Hồ Chớ Minh trong xỏc định đối tượng đoàn kết quốc tế. Người xứng đỏng là học trũ xuất sắc của Mỏc, Ăngghen, Lờnin, là chiến sĩ xuất sắc trong phong trào cộng sản, cụng nhõn quốc tế và phong trào giải phúng dõn tộc đầu thế kỷ XX. Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Người đến nay vẫn cũn mang tớnh thời đại sõu sắc.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng ta trong quan hệ với phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến nay_tiểu luận cao học (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w