2.1.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh thế giới và phong trào cộng sản quốc tế,những vấn đề đặt ra đối với việc thực hành chủ nghĩa quốc tế của giai những vấn đề đặt ra đối với việc thực hành chủ nghĩa quốc tế của giai cấp cụng nhõn sau chiến tranh lạnh
2.1.1.1. Tỡnh hỡnh thế giới sau chiến tranh lạnh
Từ cuối thập niờn 80 của thế kỷ XX, tỡnh hỡnh thế giới nổi lờn những đặc
điểm mới tỏc động đến việc hoạch định chớnh sỏch đối ngoại của cỏc nước, trong
đú cú nước ta, cũng như hoạt động của phong trào cộng sản quốc tế (PTCSQT): Trước hết, chủ nghĩa xó hội (CNXH) và phong trào cộng sản, cụng nhõn
(PTCS-CN) quốc tế, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, ngày càng lỳn sõu vào cuộc khủng hoảng toàn diện, sõu sắc mà đỉnh cao là sự sụp đổ chế độ xó hội chủ nghĩa (XHCN) ở Đụng Âu, Liờn Xụ. CNXH hiện thực thoỏi trào, trật tự thế
giới hai cực Xụ - Mỹ đổ vỡ làm đảo lộn cục diện thế giới, tương quan lực lượng nghiờng về phớa cú lợi cho chủ nghĩa tư bản (CNTB), chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ). Chiến tranh lạnh kết thỳc, quỏ trỡnh hỡnh thành trật tự thế giới mới chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc, khú đoỏn định. Phương thức liờn minh và tập hợp lực lượng giữa cỏc nước thay đổi, trở lờn rất cơ động và linh hoạt; lợi ớch quốc gia dõn tộc nổi lờn hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế hiện đại... Trong tỡnh hỡnh đú, tất cả cỏc nước đều tiến hành điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại theo hướng đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ, tỡm cỏch hội nhập với khu vực và thế giới vỡ mục tiờu phỏt triển.