Tỡnh hỡnh thế giới sau chiến tranh lạnh

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng ta trong quan hệ với phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến nay_tiểu luận cao học (Trang 59 - 62)

Từ cuối thập niờn 80 của thế kỷ XX, tỡnh hỡnh thế giới nổi lờn những đặc

điểm mới tỏc động đến việc hoạch định chớnh sỏch đối ngoại của cỏc nước, trong

đú cú nước ta, cũng như hoạt động của phong trào cộng sản quốc tế (PTCSQT): Trước hết, chủ nghĩa xó hội (CNXH) và phong trào cộng sản, cụng nhõn

(PTCS-CN) quốc tế, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, ngày càng lỳn sõu vào cuộc khủng hoảng toàn diện, sõu sắc mà đỉnh cao là sự sụp đổ chế độ xó hội chủ nghĩa (XHCN) ở Đụng Âu, Liờn Xụ. CNXH hiện thực thoỏi trào, trật tự thế

giới hai cực Xụ - Mỹ đổ vỡ làm đảo lộn cục diện thế giới, tương quan lực lượng nghiờng về phớa cú lợi cho chủ nghĩa tư bản (CNTB), chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ). Chiến tranh lạnh kết thỳc, quỏ trỡnh hỡnh thành trật tự thế giới mới chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc, khú đoỏn định. Phương thức liờn minh và tập hợp lực lượng giữa cỏc nước thay đổi, trở lờn rất cơ động và linh hoạt; lợi ớch quốc gia dõn tộc nổi lờn hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế hiện đại... Trong tỡnh hỡnh đú, tất cả cỏc nước đều tiến hành điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại theo hướng đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ, tỡm cỏch hội nhập với khu vực và thế giới vỡ mục tiờu phỏt triển.

Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ cú bước tiến nhảy vọt với sự

bựng nổ thành tựu trong cỏc ngành điện tử - tin học, vật liệu mới, năng lượng mới, cụng nghệ sinh học..., tỏc động sõu sắc tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị - xó hội và quan hệ quốc tế. Sự phỏt triển kinh tế ngày càng phụ thuộc vào yếu tố tri thức - trớ tuệ đưa đến sự hỡnh thành nền kinh tế tri thức. Phỏt triển kinh tế tri thức tạo ra những thay đổi lớn khụng chỉ trong đời sống kinh tế - xó hội, mà cả trong so sỏnh lực lượng cũng như ngụi vị của mỗi quốc gia trờn trường quốc tế.

Trong điều kiện cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại, quỏ trỡnh

toàn cầu hoỏ (TCH) trước hết về kinh tế ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, vừa

cú mặt tớch cực vừa cú mặt tiờu cực. TCH thỳc đẩy hợp tỏc, phõn cụng lao động, kớch thớch tăng trưởng kinh tế, cạnh tranh quốc tế và tự do hoỏ thương mại. Cỏc hỡnh thức hợp tỏc, liờn kết kinh tế trở nờn nhiều vẻ và rất phong phỳ về nội dung. Sự giao lưu văn hoỏ và tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc được tăng cường, tạo điều kiện cho cỏc nước, cỏc lực lượng chớnh trị tham gia vào đời sống quốc tế, bày tỏ chớnh kiến, bảo vệ lợi ớch, tập hợp lực lượng,... nhằm thực hiện mục tiờu chiến lược của mỡnh. Tuy nhiờn, bờn cạnh mặt tớch cực, những lợi ớch và bất lợi do TCH tạo ra khụng được chia sẻ một cỏch đồng đều, làm trầm trọng thờm khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc quốc gia và trong từng quốc gia. TCH là một quỏ trỡnh đầy mõu thuẫn trong tớnh hai mặt của nú: mõu thuẫn giữa một bờn là lợi ớch của cỏc thế lực tư bản, đế quốc với một bờn là chủ quyền của cỏc quốc gia dõn tộc; giữa tăng trưởng kinh tế với bất cụng xó hội, suy thoỏi đạo đức, phai nhạt bản sắc văn hoỏ dõn tộc; giữa cỏc lực lượng lợi dụng TCH để mở rộng sự búc lột về kinh tế, ỏp đặt về chớnh trị với cỏc lực lượng đấu tranh chống TCH phi nhõn bản, bảo vệ độc lập dõn tộc và tiến bộ xó hội... Mặc dự vậy, trong tư cỏch một xu thế lịch sử, TCH lụi cuốn tất cả cỏc nước tham gia theo cấp độ và nội dung khỏc nhau. Song, do sự khỏc biệt về trỡnh độ phỏt triển, về đặc điểm lịch sử, văn hoỏ, địa - chớnh trị và địa - kinh tế, nờn mỗi nước cần xỏc định cho mỡnh đường lối hội nhập TCH một cỏch thớch hợp.

Sau chiến tranh lạnh, cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dõn tộc vẫn diễn ra gay gắt vỡ hoà bỡnh, dõn sinh, dõn chủ và tiến bộ xó hội. Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, những bất ổn do mõu thuẫn dõn tộc, sắc tộc, tụn giỏo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy ra ở nhiều nơi, nhất là tại khu vực cỏc nước đang phỏt triển. Bờn cạnh đú, ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống cựng với sự gay gắt thờm của những vấn đề mang tớnh toàn cầu bức xỳc, đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc sõu rộng của tất cả cỏc nước cựng giải quyết.

Cỏc nước lớn và quan hệ giữa cỏc nước lớn là nhõn tố rất quan trọng tỏc động đến sự phỏt triển thế giới. Tuy nhiờn, cỏc nước lớn khụng phải một

khối thống nhất, mà là một tập hợp đầy mõu thuẫn. Sau chiến tranh lạnh, cỏc nước đều điều chỉnh chiến lược để mở rộng ảnh hưởng, giành giật lợi ớch về nhiều mặt. Quan hệ giữa họ diễn ra theo chiều hướng vừa đấu tranh, vừa thoả hiệp và vỡ lợi ớch của mỡnh, nhỡn chung cỏc nước lớn đều trỏnh đối đầu với Mỹ. Vấn đề đặt ra trong chớnh sỏch đối ngoại của cỏc nước đang phỏt triển là làm sao vừa tranh thủ được quan hệ với cỏc nước lớn để phỏt triển, vừa khụng để cỏc nước này thõu túm, ỏp đặt hoặc gõy bất lợi trong quan hệ quốc tế.

Khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và Đụng Nam Á cú sự phỏt triển năng động, được cả thế giới quan tõm, đỏnh giỏ cao. Song, tại đõy cũng luụn

tiềm ẩn những nhõn tố gõy mất ổn định như: tranh chấp về ảnh hưởng và quyền lực, về biờn giới, lónh thổ, biển đảo, tài nguyờn giữa cỏc nước; những bất ổn về kinh tế, chớnh trị, xó hội ở một số nước...

Cựng với những đặc điểm chủ yếu nờu trờn, thế giới vận động theo

nhiều xu thế đan xen nhau phức tạp, trong đú nổi lờn cỏc xu thế cơ bản sau:

- Hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc và phỏt triển là một xu thế lớn, phản ỏnh những đũi hỏi bức xỳc của cỏc dõn tộc trờn thế giới. Cỏc nước đều dành ưu tiờn và coi phỏt triển kinh tế cú ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp; đồng thời chỳ trọng sự ổn định chớnh trị và hợp tỏc quốc tế.

- Cỏc quốc gia lớn, nhỏ đều tham gia ngày càng nhiều vào quỏ trỡnh hợp tỏc, liờn kết khu vực và quốc tế về kinh tế, chớnh trị, thương mại và nhiều lĩnh vực khỏc. Hợp tỏc ngày càng tăng, nhưng cạnh tranh cũng rất gay gắt, quyết liệt. - Cỏc dõn tộc nõng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đấu tranh chống sự ỏp đặt và can thiệp của nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền và nền văn hoỏ dõn tộc, đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế.

- Cỏc nước XHCN, cỏc đảng cộng sản và cụng nhõn (ĐCS-CN), cỏc lực lượng cỏch mạng, tiến bộ trờn thế giới kiờn trỡ đấu tranh vỡ hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội. Những thành tựu đạt được trong cải cỏch, đổi mới của cỏc nước XHCN những năm qua chứng tỏ sức sống và khả năng tự đổi mới để phỏt triển của CNXH. PTCS-CN quốc tế ngày càng bộc lộ rừ dấu hiệu phục hồi, nỗ lực tỡm kiếm những hỡnh thức tập hợp lực lượng mới củng cố vai trũ trong đời sống chớnh trị - xó hội.

- Cỏc nước cú chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau vừa hợp tỏc vừa đấu tranh trong cựng tồn tại hoà bỡnh. Hợp tỏc và đấu tranh là hai mặt khụng tỏch rời của quan hệ quốc tế hiện đại, đồng thời cũng là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc trong phương phỏp xử lý cỏc vấn đề quốc tế.

Tỡnh hỡnh thế giới với những đặc điểm và xu thế nờu trờn đó và đang tỏc động mạnh đến đường lối, chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới núi chung và cỏc đảng cộng sản (ĐCS) trờn thế giới núi riờng. Trong tỡnh hỡnh đú, hầu như tất cả cỏc nước đều tiến hành điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại theo hướng đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ quốc tế, tỡm cỏch hội nhập ngày càng sõu rộng với khu vực và thế giới vỡ mục tiờu phỏt triển.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng ta trong quan hệ với phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến nay_tiểu luận cao học (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w