tế của giai cấp cụng nhõn
Hiện nay, hệ thống CNXH khụng cũn; CNXH và PTCS-CN quốc tế bắt đầu cú dấu hiệu phục hồi; so sỏnh lực lượng vẫn bất lợi đối với CNXH và cỏc lực lượng tiến bộ, cỏch mạng trờn thế giới. Do đú, cần nhận thức những khú khăn lớn trong việc thực hiện chủ nghĩa quốc tế của GCCN. Sự phối hợp giữa cỏc ĐCS, GCCN cỏc nước cũn hạn chế, bất cập và nhất là khụng cũn sự giỳp đỡ của cỏc nước XHCN như Liờn Xụ trước đõy. Mặt khỏc, trong PTCS-CN quốc tế hiện nay đó xuất hiện những quan điểm mơ hồ, lệch lạc, những biểu hiện coi nhẹ, thậm chớ xa rời chủ nghĩa quốc tế của GCCN. Đõy thực sự trở
thành một nguyờn nhõn rất cơ bản đang làm tổn hại sức mạnh đoàn kết thống nhất và cản trở quỏ trỡnh phục hồi, củng cố của phong trào. Toàn bộ tỡnh hỡnh này đặt ra trước cỏc ĐCS, trong đú cú Đảng ta, những yờu cầu bức xỳc cần tăng cường nghiờn cứu, nõng cao nhận thức đỳng đắn về chủ nghĩa quốc tế của GCCN và việc thực hành nú trong điều kiện lịch sử mới.
Những tổn thất nặng nề của PTCS-CN quốc tế vừa trải qua càng đũi hỏi phải tăng cường hơn nữa sự đoàn kết, hợp tỏc và giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc đảng trong phong trào. Giữa họ vẫn cú rất nhiều điểm chung, đú là bảo vệ và phỏt triển sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, là kinh nghiệm tớch luỹ trong hàng trăm năm của GCCN quốc tế, là thành quả đấu tranh cỏch mạng và xõy dựng CNXH, và quan trọng hơn đú là “đối tượng chung” cần phải hợp trớ và hợp sức đấu tranh là CNTB và giai cấp tư sản, TCH... Trờn thực tế, nhiều năm qua, cỏc ĐCS-CN đó nỗ lực tỡm kiếm những hỡnh thức mới để tập hợp lực lượng, trao đổi ý kiến về những vấn đề thời sự núng bỏng của thời đại, cũng như những vấn đề cấp thiết đặt ra trước họ nhằm thống nhất quan điểm, phối hợp hành động, tăng cường sự hợp tỏc quốc tế giữa họ. Những nỗ lực ấy được hiện thực hoỏ bước đầu thụng qua cỏc hỡnh thức hoạt động chung như Diễn đàn Sao Paulụ (Braxin), cỏc cuộc gặp mặt quốc tế của đại biểu cỏc ĐCS-CN ở Aten, Bộclin, hội thảo khoa học giữa cỏc ĐCS cầm quyền, v.v...
Trong tỡnh hỡnh mới, một mặt cỏc ĐCS, nhất là cỏc ĐCS cầm quyền, cần kiờn định quan điểm phỏt triển tỡnh đoàn kết quốc tế; mặt khỏc cần đổi mới nhận thức và vận dụng sỏng tạo nguyờn lý chủ nghĩa quốc tế của GCCN vào thực tiễn nước mỡnh. Kiờn quyết chống mọi biểu hiện cơ hội chủ nghĩa, khắc phục và đẩy lựi chủ nghĩa dõn tộc hẹp hũi, thiển cận cũng như biểu hiện sụ-vanh vốn đó từng hơn một lần gõy tổn thất cho PTCS-CN quốc tế. Một vấn đề hết sức quan trọng đú là giữ vững bản chất GCCN của ĐCS, giải quyết mối quan hệ giữa lợi ớch quốc gia, dõn tộc với nghĩa vụ quốc tế như thế nào trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, hội nhập TCH đầy mõu thuẫn hiện nay.
Đối với nước ta, bờn cạnh những thành tựu quan trọng đó đạt được, thỡ trong đường lối quốc tế của Đảng, Nhà nước ta núi chung và việc thực hành chủ nghĩa quốc tế của GCCN núi riờng, hiện cũng đang nổi lờn một số vấn đề đặt ra. Trước hết, trong điều kiện hội nhập, giao lưu quốc tế hiện nay, đó và đang nảy sinh khụng ớt những cọ sỏt, thậm chớ mõu thuẫn về lợi ớch cục bộ giữa cụng nhõn và lao động cỏc nước. Vấn đề này đũi hỏi Đảng ta phải cú phương ỏn xử lý thớch hợp để vừa bảo vệ được lợi ớch chớnh đỏng, vừa khụng làm phương hại đến tỡnh đoàn kết quốc tế của GCCN, lại vừa tranh thủ tối đa được sự ủng hộ hợp tỏc từ bờn ngoài. Bờn cạnh đú, Đảng và Nhà nước ta cũng cần phải bày tỏ quan điểm trước nhiều sự kiện quốc tế cú tớnh nhạy cảm cao liờn quan đến hoạt động quốc tế của cỏc nước XHCN, đến quan hệ ngoại giao nhà nước và quan hệ đối ngoại Đảng, đến khuynh hướng can thiệp, ỏp đặt của một số đối tỏc nước lớn mà ta đang cú nhu cầu cải thiện. Núi chung, nhiều ĐCS-CN và phong trào sau khi cử đoàn sang thăm Việt Nam, tai nghe mắt thấy về cụng cuộc đổi mới ở Việt Nam, đó hiểu ta hơn, đồng tỡnh ủng hộ cụng cuộc đổi mới của ta, được củng cố niềm tin vào sự nghiệp của CNXH. Tuy nhiờn, cũng cú một số ĐCS-CN, đảng cỏnh tả chưa hiểu đầy đủ về cụng cuộc đổi mới của ta, về mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng XHCN, tỏ lo lắng về sự chệch hướng con đường XHCN. Một số ĐCS-CN, nhất là ở khu vực Liờn Xụ (cũ) và cỏc nước Đụng Âu, nhắc đến quan hệ đoàn kết giỳp đỡ trước đõy, bày tỏ mong muốn được ta ủng hộ và giỳp đỡ họ trong lỳc họ gặp khú khăn. Hơn nữa, là một ĐCS cầm quyền, hiện đang tiến hành đổi mới với nhiều thành tựu, vậy Đảng ta cần làm gỡ để cú thể chia sẻ kinh nghiệm, đúng gúp thiết thực vào việc tăng cường tỡnh đoàn kết quốc tế của GCCN, v.v...
Túm lại, đoàn kết quốc tế theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh vốn đó từng tạo nờn nguồn sức mạnh to lớn cho GCCN thế giới. Ngày nay, những quan điểm đú vẫn núng hổi tớnh thời sự cấp
bỏch, vẫn tiếp tục là ngọn cờ tập hợp lực lượng, là kim chỉ nam cho tư tưởng và hành động của PTCS-CN quốc tế. Lẽ đương nhiờn, trong bối cảnh lịch sử mới, GCCN và những người cộng sản phải khụng ngừng đổi mới phương phỏp tiếp cận, bổ sung thờm nhận thức và nội dung mới, tỡm ra giải phỏp hữu hiệu thực hiện một cỏch hiệu quả chủ nghĩa quốc tế của GCCN.
2.1.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phỏt triển quan
hệ với phong trào cộng sản quốc tế
Là một đảng mỏcxớt - lờninnớt chõn chớnh, giàu bản lĩnh và sỏng tạo, trong mọi thời kỳ lịch sử, Đảng ta luụn trung thành với chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, trung thành với chủ nghĩa quốc tế vụ sản. Với truyền thống cỏch mạng vẻ vang và với những cống hiến cho phong trào cỏch mạng thế giới, dự khiờm tốn chỳng ta cũng cú thể khẳng định rằng, Đảng ta xứng đỏng được xếp vào hàng ngũ những đảng tiờn phong của PTCS-CN quốc tế, cú đúng gúp to lớn cho sự nghiệp cỏch mạng thế giới.
Trong hơn hai thập kỷ qua, Đảng ta đó khởi xướng và lónh đạo cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Trong điều kiện hệ thống XHCN đó bị tan ró, phong trào cỏch mạng thế giới lõm vào thoỏi trào, nhưng Đảng ta vẫn khẳng định và thể hiện sự trung thành kiờn định với những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh với chủ nghĩa quốc tế của GCCN. Trong Văn kiện Đại hội VI (thỏng 12/1986) - Đại hội mở đầu của sự nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định:
Trung thành với chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, thấm nhuần những tư tưởng và tỡnh cảm cỏch mạng trong sỏng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh vĩ đại, Đảng ta tiếp tục giương cao ngọn cờ hoà bỡnh, độc lập dõn tộc và CNXH, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yờu nước chõn chớnh với chủ nghĩa quốc tế vụ sản, giữ vững độc lập tự chủ, tăng cường hợp tỏc quốc tế, ra sức làm trũn nhiệm vụ dõn tộc và làm tốt nghĩa vụ quốc tế đối với nhõn dõn thế giới [6, tr.115].
Đối với PTCSQT, Đảng ta cũng xỏc định rừ trỏch nhiệm của mỡnh: Là một đội ngũ của phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế, Đảng ta tớch cực gúp phần vào việc tăng cường đoàn kết của phong trào trờn cơ sở chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin và chủ nghĩa quốc tế vụ sản, tăng cường sự hợp tỏc giữa cỏc đảng anh em trong cuộc đấu tranh vỡ những mục tiờu chung là hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và CNXH [6, tr.108].
Bước vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, trong bối cảnh CNXH đó bị sụp đổ ở Liờn Xụ và Đụng Âu, Đại hội toàn quốc lần thứ VII (thỏng 6/1991) của Đảng trong khi tuyờn bố đường lối đối ngoại đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ với phương chõm: “Việt Nam muốn là bạn của tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển” [6, tr.395], nhưng vẫn khụng xa rời lý tưởng cộng sản và chủ nghĩa quốc tế của GCCN. Đại hội khẳng định:
ĐCS Việt Nam tăng cường quan hệ với cỏc ĐCS và cụng nhõn, gúp phần tớch cực vào sự đoàn kết và hợp tỏc giữa cỏc đảng anh em trờn cơ sở chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, đấu tranh vỡ những mục tiờu cao cả của thời đại.
Đoàn kết với cỏc lực lượng đấu tranh cho hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội, sẵn sàng thiết lập và mở rộng quan hệ với cỏc đảng xó hội - dõn chủ, cỏc phong trào dõn chủ và tiến bộ trờn thế giới [6, tr.295].
Trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH được thụng qua tại Đại hội VII, Đảng ta một lần nữa nờu rừ mục tiờu của chớnh sỏch đối ngoại là:
Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc đi lờn CNXH, gúp phần vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới vỡ hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến
bộ xó hội... Khụng ngừng củng cố và phỏt triển quan hệ hữu nghị, hợp tỏc truyền thống với cỏc nước XHCN, cỏc nước anh em trờn bỏn đảo Đụng Dương [6, tr.326].
Văn kiện Đại hội VIII (thỏng 6/1996) nờu rừ: “Phỏt triển quan hệ với cỏc ĐCS và cụng nhõn, cỏc lực lượng cỏch mạng, độc lập dõn tộc và tiến bộ; mở rộng quan hệ với cỏc đảng cầm quyền và cỏc đảng khỏc” [6, tr.503].
Văn kiện Đại hội IX (thỏng 4/2001) cũng viết: “Củng cố và tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tỏc với cỏc ĐCS và cụng nhõn, với cỏc đảng cỏnh tả, cỏc phong trào giải phúng và độc lập dõn tộc, với cỏc phong trào cỏch mạng và tiến bộ trờn thế giới. Tiếp tục mở rộng quan hệ với cỏc đảng cầm quyền” [6, tr.665].
Đại hội X (thỏng 4/2006) một lần nữa khẳng định: “Củng cố và tăng cường quan hệ với cỏc ĐCS, cụng nhõn, đảng cỏnh tả, cỏc phong trào độc lập dõn tộc, cỏch mạng và tiến bộ trờn thế giới. Tiếp tục mở rộng quan hệ với cỏc đảng cầm quyền” [7, tr.113].
Sự trung thành nhất quỏn với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp cụng nhõn của Đảng ta xuất phỏt từ những cơ sở sau:
Thứ nhất, mặc dự hệ thống XHCN đó sụp đổ, nhưng Đảng ta vẫn khẳng
định tớnh chất của thời đại vẫn khụng thay đổi, loài người vẫn đang trong thời đại quỏ độ từ CNTB lờn CNXH trờn phạm vi toàn thế giới. Bằng nhận thức khoa học và với bản lĩnh của một đảng cỏch mạng chõn chớnh, Đảng ta vẫn khẳng định học thuyết Mỏc về sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Vỡ vậy, trung thành với chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin, tư tưởng Hồ Chớ Minh về chủ nghĩa quốc tế của GCCN là bản chất của Đảng ta, là hũn đỏ tảng trong đường lối đối ngoại của Đảng ta.
Thứ hai, mỗi thắng lợi của sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc ta do Đảng
thể PTCSCN quốc tế, của cả loài người tiến bộ. Ngày nay, khụng thể vỡ phong trào cỏch mạng thế giới gặp khú khăn mà ta quờn sự giỳp đỡ to lớn đú.
Thứ ba, thực tế đó khẳng định cỏch mạng Việt Nam luụn là một bộ
phận của cỏch mạng thế giới, cú mối quan hệ khăng khớt với cỏch mạng thế giới. Do đú, thực hiện chủ nghĩa quốc tế của GCCN, giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giai cấp - dõn tộc - quốc tế, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yờu nước với chủ nghĩa quốc tế vụ sản nú vừa đúng gúp vào sự phục hồi và phỏt triển của PTCS-CN quốc tế, vừa gúp phần tạo ra cơ sở và động lực phỏt triển cho sự nghiệp cỏch mạng của Đảng ta, dõn tộc ta.
Thứ tư, thế giới ngày nay đang diễn ra quỏ trỡnh TCH sõu sắc trờn mọi
lĩnh vực, trong đú chứa đựng cả thời cơ và thỏch thức to lớn đối với cỏch mạng nước ta. Muốn vượt qua thỏch thức để phỏt triển, chỳng ta phải biết kết hợp cả sức mạnh dõn tộc và sức mạnh thời đại. Sức mạnh thời đại ở đõy khụng chỉ là những lợi ớch vật chất thu được từ quỏ trỡnh TCH kinh tế mà cũn là sự cổ vũ, động viờn và giỳp đỡ của PTCS-CN quốc tế và toàn thể loài người tiến bộ đối với sự nghiệp đổi mới của chỳng ta. Hơn nữa, trước sự lộng hành của chủ nghĩa bỏ quyền và õm mưu “diễn biến hoà bỡnh” hiện nay của Mỹ và cỏc thế lực thự địch hũng xoỏ bỏ CNXH và dập tắt mọi phong trào cỏch mạng trờn toàn thế giới, chỳng ta cần thắt chặt tỡnh đoàn kết với cỏc nước XHCN, với PTCS-CN quốc tế và nhõn dõn tiến bộ trờn thế giới nhằm đấu tranh bảo vệ CNXH, hướng tới những mục tiờu cao cả của loài người là hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ, bỡnh đẳng và tiến bộ xó hội.
Để thực hiện đỳng tư tưởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế trong quan hệ với PTCSQT, Đảng và Nhà nước ta đó đề ra mục tiờu, nguyờn tắc, hướng ưu tiờn, nội dung, tư tưởng và tổ chức thực hiện trong quan hệ với PTCSQT như sau:
* Trong thời kỳ đổi mới, việc xỏc định mục tiờu quan hệ với PTCSQT của Đảng và Nhà nước ta luụn dựa trờn cơ sở lợi ớch quốc gia dõn tộc, đồng
thời quan tõm đỳng mức đến nghĩa vụ quốc tế của Đảng ta với tư cỏch một ĐCS cầm quyền. Do đú, phỏt triển quan hệ với PTCSQT là phải tạo lập được
mụi trường quốc tế hoà bỡnh thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, phỏt triển kinh tế - xó hội theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. ĐCS Việt Nam trước sau như một ủng hộ cỏc ĐCS-CN, cỏc phong trào cỏch mạng trong cuộc đấu tranh vỡ những mục tiờu chung của thời đại là hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội...
* Trong sự nghiệp cỏch mạng của mỡnh, Đảng ta luụn thể hiện chủ nghĩa quốc tế của GCCN, tuy ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, sự thể hiện đú cú đặc điểm và hỡnh thức khỏc nhau. Nhưng xột về tổng thể, sự đoàn kết, hợp tỏc
trờn tinh thần đồng chớ anh em với cỏc ĐCS-CN được xỏc định như một nguyờn tắc cốt yếu trờn mặt trận đối ngoại của Đảng. Sự hiện diện đụng đảo
đại biểu cỏc ĐCS-CN nhiều nước trờn thế giới tại Đại hội VII, VIII, IX và sự tham dự của đại biểu Đảng ta tại cỏc đại hội nhiều ĐCS-CN là một biểu hiện cụ thể chủ nghĩa quốc tế của GCCN của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, trong những năm gần đõy, Đảng ta cũn tớch cực tham gia cỏc cuộc gặp gỡ quốc tế thường niờn giữa cỏc ĐCS-CN ở Aten (Hy Lạp), ở Sớp, ở Bộclin, hoặc cỏc cuộc hội thảo khoa học, Diễn đàn Sao Paulụ (Braxin)… của cỏc lực lượng cỏnh tả Mỹ Latinh và thế giới. Thụng qua cỏc hỡnh thức này, Đảng ta bày tỏ rừ quan điểm, lập trường đối với nhiều vấn đề cấp bỏch đang đặt ra trước PTCSQT và lực lượng cỏnh tả thế giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Bờn cạnh những vấn đề lý luận mang tớnh phổ biến, việc Đảng ta triển khai nghiờn cứu và làm sỏng tỏ nhiều vấn đề đặt ra đối với cỏch mạng Việt Nam như: về thời kỳ quỏ độ và con đường đi lờn CNXH từ một nước cú xuất phỏt điểm thấp như Việt Nam; về phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng