Các chỉ tiêu của dung môi sinh học đã pha chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển hóa mỡ cá thải thành etyl este để chế tạo dung môi sinh học (Trang 96 - 102)

Tiến hành thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của dung môi sinh học ta thu được kết quả như bảng 3.18:

Bảng 3.18. Các chỉ tiêu của dung môi sinh học đã pha chế

Chỉ tiêu Dung môi sinh học Phương pháp xác định

Độ nhớt ở 40 0C, cSt 3.2 ASTM D 445

Tỷ trọng 0,849 ASTM D 3142

Giá trị Kauri – butanol 502 ASTM D 1133

Nhiệt độ chớp cháycốc kín, 0C 62 ASTM D 93 Tỷ lệ bay hơi (24h), % 15

Trang 97

Điểm sôi, 0C 128oC

Độc tính LD50 (rat/24h), mg/kg >2800 ASTM E 1367 Kết quả từ bảng 3.18 cho thấy các chỉ tiêu kỹ thuật chính của dung môi sinh học đã pha chế được tương đương với chỉ tiêu quy định theo tiêu chuẩn và có thể ứng dụng làm dung môi thương phẩm.

Trang 98

KẾT LUẬN

1. Đã tổng hợp được xúc tác NaOH/Zeolit NaY với hàm lượng NaOH tẩm trên zeolit NaY là 30%, nhiệt độ nung 350oC trong 4 giờ. Khảo sát các đặc trưng của xúc tác bằng các phương pháp hóa lý hiện đại cho thấy cấu trúc của xúc tác gần tương đồng với zeolit NaY, có độ dị thể cao, thời gian làm việc dài, hiệu suất tổng hợp etyl este cao.

2. Tổng hợp etyl este với xúc tác 30% NaOH/NaY từ mỡ cá trên sơ đồ liên tục trong các điều kiện tối ưu sau:

- Tỷ lệ mol etanol/mỡ cá 12:1

- Nhiệt độ phản ứng tối ưu là 75oC

- Trong thời gian phản ứng là 8h

- Tốc độ tuần hoàn nguyên liệu là 15 ml/phút

3. Xác định được tỉ lệ pha chế dung môi, thành phần tối ưu cho dung môi pha sơn như sau: 30% etyl axetat, 66% etyl este và 4% phụ gia PG1. Và xác định được các chỉ tiêu kỹ thuật của dung môi sinh học đã pha chế tương đương với chỉ tiêu quy định theo tiêu chuẩn.

4. Sử dụng dung môi chế tạo được để pha sơn đã xác định được chỉ tiêu màng sơn thu được, thấy rằng chỉ tiêu của màng sơn đáp ứng đủ các tiêu chuẩn của màng sơn công nghiệp tương đương với sơn được pha từ dung môi dầu khoáng.

Trang 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Lộc, Kỹ Thuật Sơn Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1999.

2. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Các Quá Trình Xử Lý Để Sản Xuất Nhiên Liệu Sạch.Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2007.

3. Award, Methods To Reduce Free Fatty Acids And Cholesterol In Anhydrous Animal Fat. 2000.

4. Adebanjo, A., Production Of Fuels And Chemicals From Biomassderived Oil And Lard. University Of Saskatchewan, 2005.

5. Demirbas, A., Biodiesel, A Realistic Fuel Alternative For Diesel Engines. Springer, 2002

6. Demirbas, A., Fuel Conversional Aspects Of Palm Oil And Sunflower Oil. Energy Sources, 2003. 25: P. 457–466.

7. Demirbas, A., Biofuels, Securing The Planet’s Future Energy Needs. Springer, 2009.

8. Khan, A., Kinetics And Catalyst Development. The University Of Queensland, 2002.

9. Mushtaq Ahmad, S.R., Mir Ajab Khan, Muhammad Zafar, Shazia Sultana And Sobia Gulzar, Optimization Of Base Catalyzed Transesterification Of Peanut Oil Biodiesel. African Journal Of Biotechnology, 2009. 8: P. 441-446.

10. Mushatq Ahmad, S.A., Fayyaz-Ul-Hassan, Muhammad Arshad, Mir Ajab Khan, Muhammad Zafar And Shazia Sultana, Base Catalyzed Transesterification Of Sunflower Oil Biodiesel. African Journal Of Biotechnology, 2010. 9: P. 8630-8635. 11. Scragg, A., Biofuels, Production, Application And Development. CABI, 2009.

12. Luis Fernando Bautista, G.V., Rosalía Rodríguez, María Pacheco, Optimisation Of Fame Production From Waste Cooking Oil For Biodiesel Use. Biomass And Bioenergy, 2009. 33: P. 862–872.

13. Griffith, C., Biodiesel From Algae, A Discussion Of Progression In Research With Emphasis On Genetic Modifications. Oregon State University, 2006.

Trang 100

14. Shu-Mei Chien, Y.-J.H., Shunn-Cheng Chuang, Hsi-Hsien Yang, Effects Of Biodiesel Blending On Particulate And Polycyclic Aromatic Hydrocarbon Emissions In Nano/Ultrafine/Fine/Coarse Ranges From Diesel Engine. Aerosol And Air Quality Research, 2009. 9: P. 18-31.

15. Buchanan, D.G., Increasing Feedstock Production For Biofuels. BR&Di, 2008. 16. Ewea, Support Schemes For Renewable Energy, A Comparative Analysis Of

Payment Mechanisms In The EU. The European Wind Energy Association, 2002. 17. Prakash, D., A Critical Review Of Biodiesel As A Transportation Fuel In Canada.

Global Change Strategies International Inc., 1998.

18. Ewea, Ewea 2006 Annual Report Powering Change. European Wind Energy Association, 2006.

19. P. M. Ejikeme, I.D.A., C. L. Ejikeme, And C.A.C.E. N. P. Nwafor, K. Ukogu And J. A. Ibemesi, Catalysis In Biodiesel Production By Transesterification Processes- An Insight. E-Journal Of Chemistry, 2010. 7: P. 1120-1132.

20. Knothe, G., The Biodiesel Handbook. AOCS Press, 2005.

21. Knothe, G., Dependence Of Biodiesel Fuel Properties On The Structure Of Fatty Acid Alkyl Esters. Fuel Processing Technology, 2005. 86: P. 1059– 1070.

22. J. Van Gerpen, And R. Pruszko, D. Clements, G. Knothe, Biodiesel Production Technology. National Renewable Energy Laboratory, 2004.

23. M. Hajar, F.V., S. Shokrollahzadeh, Study On Reaction Parameters In Lipase- Catalyzed Methanolysis Of Plant Oil. Amirkabir University Of Technology, 2005. 24. Adam P Harvey, M.R.M., Thomas Seliger, Process Intensification Of Biodiesel

Production Using A Continuous Oscillatory Flow Reactor. Journal Of Chemical Technology And Biotechnology, 2003. 78: P. 338–341.

25. Gerard Hillion, B.D., Dominique Le Pennec, Laurent Bournay, Jean-Alain Chodorge, Biodiesel Production By A Continuous Process Using A Heterogeneous Catalyst. Am. Chem. Soc., Div. Fuel Chem, 2003. 48: P. 636.

26. R. Maceiras, A.C., M. Vega, M.C. Márquez, Enzymatic Alholysis For Biodiesel Production From Waste Cooking Oil. University Of Vigo, 2009.

Trang 101

27. A.B.M.S. Hossain, M.A.M., Biodiesel Fuel Production From Waste Canola Cooking Oil As Sustainable Energy And Environmental Recycling Process.

Australian Journal Of Crop Science, 2010. 4: P. 543-549.

28. M. Kim, S.O.S., K. Y. S. Ng, Transesterification Of Glycerides Using A Heterogeneous Resin Catalyst Combined With A Homogeneous Catalyst. Energy & Fuels, 2008. 22: P. 3594–3599.

29. Gerhard Knothe, R.O.D., Marvin O. Bagby, Biodiesel: The Use Of Vegetable Oils And Their Derivatives As Alternative Diesel Fuels. U.S. Department Of Agriculture, 2005.

30. M. Mittelbach, S.G., Long Storage Stability Of Biodiesel Made From Rapeseed And Used Frying Oil. Institute Of Chemistry, Karl-Franzens-Universität Graz, 2001. 78: P. 573–577.

31. Fangrui Ma, M.A.H., Biodiesel Production: A Review. Bioresource Technology, 1999. 70: P. 1-15.

32. Siegfried Peter, E.W., Martin Drescher. Wolfgang Konlg, Process for removing free fatty acids from fats and oils of biological origin or their steam distillates. 2003. 33. Sandra, P.J.F., Gas Chromatography. Wiley-Vch Verlag Gmbh & Co. Kgaa, 2005. 34. Balasubramanian, R.K., Heterogeneous Catalysis Of Plant Derived Oils To

Biodiesel. National University Of Singapore, 2010.

35. Ulf Schuchardt, R.S., Rogério Matheus Vargas, Transesterification Of Vegetable Oils: A Review. Chem. Soc, 1998. 9: P. 199-210.

36. Badal C. Saha, J.W., Fuels And Chemicals From Biomass. American Chemical Society, Washington, Dc, 1997. 666: P. 173-208.

37. Kulprathipanja, S., Zeolites In Industrial Separation And Catalysis. Wiley-Vch Verlag Gmbh & Co. Kgaa, 2010.

38. Leckie, S., UNDP Human Development Report 2000, Housing Rights. Undp, 1999. 39. Arumugam Sivasamy, K.Y.C., Paolo Fornasiero, Francis Kemausuor, Sergey

Zinoviev, And Stanislav Miertus, Catalytic Applications In The Production Of Biodiesel From Vegetable Oils. Chemsuschem, 2009. 2: P. 278 – 300.

Trang 102

40. Christopher Strong, C.E.A.D.S., Evaluation Of Biodiesel Fuel: Literature Review.

Montana Department Of Transportation, 2004.

41. Ahlbrandt, T.S., World Energy Outlook 2004. International Energy Agency, 2004. 42. Turkay, Z.S., Process For Deacidification Of High Acidity Vegestable Oils Used

Oils As Biodiesel Feedstock. 2009.

43. Gemma Vicente, M.M., Jose Aracil, Integrated Biodiesel Production: A Comparison Of Different Homogeneous Catalysts Systems. Bioresource Technology, 2004. 92: P. 297–305.

44. Srivathsan Vembanur Ranganathan, S.L.N., Karuppan Muthukumar, An Overview Of Enzymatic Production Of Biodiesel. Bioresource Technology, 2008. 99: P. 3975–3981.

45. Arthur W, E.G.D., Zeolite Characterization And Catalysis, A Tutorial. Springer, 2009.

46. Flick W., Cosmetics Additives: An Industrial Guide. Noy Es Pub Llcatlons, 1991. 47. Danian Zheng, M.A.H., Preparation And Properties Of Methyl Esters Of Beef

Tallow. The University Of Nebraska Agricultural Research Division, 2006. 48. Http://Chemicalland21.Com/Lifescience/Foco/Glycerol%20monooleate.Htm. 49. Http://Www.Iterg.Com...Compositionacidesgrasgraisseshuilesanimales.Pdf. 50. Http://Worldwidescience.Org. 51. Http://En.Wikipedia.Org/Wiki/Tallow. 52. Http://Www.Cyberlipid.Org/Glycer/Glyc0071.Htm#Top. 53. Http://Beeftallow.Com/Uses-Of-Beef-Tallow_Tallow-Feed-For-Pets-7-Reasons-To- Use-Beef-Tallow-In-Pet-Food_45.Html. 54. Http://Www.Bioenergywiki.Net.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển hóa mỡ cá thải thành etyl este để chế tạo dung môi sinh học (Trang 96 - 102)