Các khoản phải thu

Một phần của tài liệu 230 QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM THÚY sản MINH đức (Trang 83 - 87)

IV Nguồn VLĐ thường xuyên ()

6. Các khoản phải thu

khác 14,188,722,045 41.43% 10,241,814,978 32.26% 3,946,907,067 38.54% 9.16% 7. Dự phòng phải thu

ngắn hạn khó đòi (411,888,092) -1.20% (28,550,000) -0.09% (383,338,092) 1342.69% -1.11%

II - Các khoản phải thu

dài hạn 220,000,000 0.64% 220,000,000 0.64%

- Phải thu dài hạn khác 220,000,000 100.00% 220,000,000 100.00%

Tổng các khoản phải

thu = (I) + (II) 34,470,010,391 100.00% 31,745,322,003 100.00% 2,724,688,388 8.58%

cuối năm 2020 đạt 34,250 triệu đồng, tăng 2,505 triệu đồng tương ứng với mức tăng 7.89% so với thời điểm cuối năm 2019. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng chủ yếu là do khoản trích lập dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi và các khoản phải thu khác tăng lên. Các khoản phải thu dài hạn chiếm tỷ trọng 0.64% trong tổng khoản phải thu, mà thực chất là khoản phải thu dài hạn khác tăng trong năm 2020, trong năm 2019 không có khoản thu dài hạn. Đây là những khoản phải thu khác có kỳ hạn trên 12 tháng mà doanh nghiệp phải thu hồi về.

Trong năm 2020, phải thu về cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong thành phần các khoản phải thu đạt 18,600 triệu đồng, chiếm 54.31% tỷ trọng trong các khoản phải thu ngắn hạn. Khoản phải thu về cho vay này được doanh nghiệp thu hồi về trong hoạt động đầu tư tài chính vào năm 2019.

Chiếm tỷ trọng cao thứ hai, là các khoản phải thu khác, năm 2020 đạt 14,189 triệu đồng chiếm 41.43% trên tổng các khoản phải thu ngắn hạn, tăng lên so với năm 2019 là 3,947 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 38.54%.

Tình hình quản trị nợ phải thu

Trong nền kinh tế thị trường, việc tồn tại các khoản phải thu là một điều tất yếu xuất phát từ các mối quan hệ bạn hàng mà doanh nghiệp thường xuyên cho khách hàng của mình được chiếm dụng một khoản nhất định. Điều này đem lại lợi ích kinh tế cho cả hai bên. Đối với doanh nghiệp, nếu các khoản phải thu tồn tại ở mức hợp lý, doanh nghiệp có thể thúc đẩy được tiêu thụ, tạo cơ hội mở rộng thị phần, gia tăng được hiệu quả sử dụng vốn. Ngược lại, nếu các khoản phải thu quá lớn mà chủ yếu là do sự mất mát khả năng thanh toán của khách hàng,

Công ty quản trị các khoản phải thu ở công ty TNHH Thực phẩm Thủy sản Minh Đức gồm những nội dung sau:

+ Xác định chính sách bán chịu cho khách hàng: Công ty chưa đưa ra những quy định, điều kiện cụ thể như dư nợ tối đa đối với mỗi khách hàng là bao nhiêu, việc bán chịu chủ yếu dựa trên sự tín nhiệm, uy tín của khách hàng; đánh giá của công ty. Việc đánh giá năng lực tài chính, khả năng trả nợ là do cán bộ của công ty đánh giá dựa trên những thông tin thu thập được về khách hàng đó.

+ Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ: Công ty có bộ phần kế toán chuyên về bán hàng, thanh toán, theo dõi các công nợ thu, phải trả; lập kế hoạch cho các khoản phải thu, phải trả trình giám đốc mỗi định kỳ. Các kế toán viên chuyên theo dõi từng khách hàng trong các sổ chi tiết đảm bảo cho việc theo dõi, quản lý các khoản nợ phải thu cho chính xác, kịp thời.

+ Để hạn chế tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc không thu hồi được nợ thì cuối kỳ công ty có lập bảng cân đối doanh thu và các khoản đã thu tiền và các khoản phải thu còn lại, bảng cân đối giữa các khoản thu quá hạn trong các định kỳ khác nhau. Từ đó, nắm được tình hình và đưa ra những giải pháp phù hợp:

Để tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng quản trị nợ phải thu của doanh nghiệp ta đi xem xét một số các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu Đơnvị Năm 2020 Năm 2019

Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ(%)

1. Doanh thu thuần về bán hàng và về bán hàng và

CCDV VNĐ 32,278,479,145 28,734,247,890 3,544,231,255 12.33%2. Các khoản phải 2. Các khoản phải

thu bình quân VNĐ 33,107,666,197 24,664,139,863 8,443,526,335 34.23% 3. Vòng quay các

khoản phải thu = (1)/(2)

Vòng 0.97 1.17 (0.19) 16.31%-

Một phần của tài liệu 230 QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM THÚY sản MINH đức (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w