IV Nguồn VLĐ thường xuyên ()
4. Tiền chi nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp (406,072,577) (339,804,694) (66,267,883) 19.50% 5. Tiền chi khác cho hoạt
động kinh doanh
(20,061,813,064
) (20,384,488,332) 322,675,268 -1.58%
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động kinh doanh 78,391,245 4,450,930,052 (4,372,538,807) -98.24% II. LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNGĐẦU TƯ ĐẦU TƯ
1. Thu
2. Chi (1,198,197,000) (42,327,553) (1,155,869,447) 2730.77%1.Tiền chi để mua sắm, 1.Tiền chi để mua sắm,
xây dựng tài sản cố định (1,198,197,000) (42,327,553) (1,155,869,447) 2730.77%
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tư (1,198,197,000) (42,327,553) (1,155,869,447) 2730.77% III. LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNGTÀI CHÍNH TÀI CHÍNH
Lưu chuyển tiền thuần từ/(sử dụng vào) hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần
trong năm (1,119,805,755) 4,408,602,499 (5,528,408,254) -125.40%
Tiền và tương đương tiền
đầu năm 8,079,865,100 3,671,262,601 4,408,602,499 120.08%
Tiền và tương đương
ứng tăng 15.87%. Về dòng tiền chi, chênh lệch giữa 2 năm là 12,201 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăn 27.18%. Dòng tiền chi của công ty đang rất lớn, nhưng trong cả 2 năm 2019 và 2020 dòng tiền từ hoạt động kinh doanh đều dương, cân đối thu chi.
Hoạt động đầu tư
Trong hoạt động đầu tư, trong 2 năm doanh nghiệp chưa có dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư mà chỉ có dòng tiền chi từ hoạt động đầu tư đến từ việc chi tiền mua sắm, xây dựng tài sản cố định để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, việc đầu tư này hầu như năm nào cũng được công ty dành ra 1 phần quỹ tiền mặt để đầu tư nhưng lượng tiền công ty không xác định là bao nhiều mà sẽ phụ thuộc vào tình hình chi tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm đó. Dòng tiền chi trong năm 2020 là 1,198 triệu đồng tăn lên so với năm 2019 là 1,156 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 2730.77%. Năm 2020, tình hình kinh tế xã hội không thuận lợi, công ty vẫn phải chi để phục vụ sản xuất để cái thiện chất lượng.
Hoạt động tài chính
Trong những năm qua công ty không có hoạt động tài chính nào.
2.2.5. Thực trạng về quản trị nợ phải thu
Trong quan hệ thương mại, một công ty có thể vừa là nhà cung cấp vừa là khách hàng của các doanh nghiệp khác. Vì vậy, luôn tồn tại việc chiếm dụng vốn giữa các doanh nghiệp và trong doanh nghiệp đều có các khoản nợ phải thu. Các khoản phải thu là thành phần khá nhạy cảm trong vốn lưu động. Trên thực tế, nếu nhìn bề ngoài, các khoản phải thu cao chưa hẳn đã phản ánh sự yếu kém trong công tác quản lý, hay các khoản phải thu thấp cũng vậy chưa hẳn là điều đáng khen ngợi. Để có thể hiểu rõ và đánh giá một cách
những tình hình cụ thể xác định.
Tình hình biến động nợ phải thu.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại, các khoản phải thu khác:
+Các khoản phải thu thương mại được ghi nhận phù hợp với chuẩn mực doanh thu – VAS 14 về thời điểm ghi nhận căn cứ theo hóa đơn, chứng từ phát sinh.
+Các khoản phải thu khác được ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ đã được xem xét, phê duyệt.
Chỉ tiêu
31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch
Số tiền
(VNĐ) Tỷ trọng(%) Số tiền(VNĐ) Tỷ trọng(%) Tuyệt đối(VNĐ) đối (%)Tương Tỷ trọng(%) I - Các khoản phải thu
ngắn hạn 34,250,010,391 99.36%
31,745,322,00
3 100.00% 2,504,688,388 7.89% -0.64%
1.Phải thu khách hàng 1,810,685,419 5.29% 2,114,639,606 6.66% (303,954,187) -14.37% -1.37% 2.Trả trước cho người
bán 62,491,019 0.18% 65,941,019 0.21% (3,450,000) -5.23% -0.03%