tiền 6,960,059,345 15.58% 8,079,865,100 18.68% (1,119,805,755) -13.86% -3.10%
1.Tiền 6,960,059,345 100.00% 8,079,865,100 1.00% (1,119,805,755) -13.86% 99.00%
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 18,600,000,000 43.00%
(18,600,000,000
) -100.00% -43.00%
1. Đầu tư ngắn hạn 18,600,000,000 100.00% (18,600,000,000) -100.00% -100.00%
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 34,250,010,391 76.65% 31,745,322,003 73.38% 2,504,688,388 7.89% 3.26%
1.Phải thu khách hàng 1,810,685,419 5.29% 2,114,639,606 6.66% (303,954,187) -14.37% -1.37% 2.Trả trước cho người bán 62,491,019 0.18% 65,941,019 0.21% (3,450,000) -5.23% -0.03%
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0.00%
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch
HĐXD 0.00%
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 18,600,000,000 54.31% 18,600,000,000 54.31%
6. Các khoản phải thu khác 14,188,722,045 41.43% 10,241,814,978 32.26% 3,946,907,067 38.54% 9.16%7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước 0.00%
4. Tài sản ngắn hạn khác 751,476,400 100.00% (751,476,400) -100.00% -100.00%
(ĐVT: VNĐ)
Qua bảng số liệu 2.4, ta có thể nhận xét về tình hình cơ cấu vốn lưu động của công ty như sau: Tổng VLĐ tại thời điểm cuối năm 2020 là 44,686 triệu đồng tăng 1,426 triệu đồng so với cuối năm 2019, tương ứng với mức tăng 3.30%. Như vậy, công ty có xu hướng mở rộng quy mô nguồn VLĐ, đây là chính sách tài chính nằm trong kế hoạch của công ty trong kỳ này.
Các khoản phải thu ngắn hạn: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong kết cầu VLĐ (vào cuối năm 2020 thì tỷ trọng của Các khoản phải thu ngắn hạn là 76.65%, cuối năm 2019 là 73.38%, cuối năm 2018 là 7.89% trong cơ cấu VLĐ). Việc gia tăng các khoản phải thu ngắn hạn một cách đột biến đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang bị các đối tác chiếm dụng vốn. Mặc dù việc bán hàng đòi hỏi sự linh hoạt trong chính sách ưu đãi tín dụng với khách hàng xong việc gia tăng đáng kể nợ phải thu đặt doanh nghiệp trước nhiều khó khăn trong áp lực thu hồi vốn, cũng như tìm kiếm các nguồn vốn khác thay thế để đáp ứng cho nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. Cụ thể ta phân tích sâu hơn về công tác quản trị nợ phải thu tại mục 2.2.5.
Tiền và các khoản tương đương tiền cuôi năm 2020 là 6,960 triệu đồng, giảm 1,120 triệu đồng so với năm 2019, tương ứng giảm -13.86%. Việc giảm tiền và các khoản tương đương tiền cho thấy khả năng thanh toán của công ty cũng như khả năng ứng phó với các khoản nợ đến hạn giảm xuống. Cụ thể ta phân tích sâu hơn về công tác quản trị vốn bằng tiền tại mục 2.2.4.
Hàng tồn kho: cuối năm 2019 đạt 3,434 triệu đồng, tăng lên 3,472 triệu đồng năm 2020, tương ứng tăng 1,09%. Nhìn vào biểu đồ 3 ta có thể thấy trong giai đoạn 2018 – 2020 khoản mục hàng tồn kho của doanh nghiệp đang
khách hàng. Mặc dù có thể giảm được chi phí lưu kho hàng tồn kho, tuy nhiên doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi nguồn dự trữ của hàng tồn kho còn thấp.
2.2.2. Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động
Đối với một doanh nghiệp việc phân tích tình hình nguồn vốn hình thành vốn lưu động và tình hình sử dụng vốn lưu động là hết sức cần thiết bởi công ty muốn tăng doanh thu thì phải đầu tư vào tài sản lưu động. Đặc điểm vốn lưu động là trong cùng một lúc nó phân bổ trên khắp các giai đoạn của quá trình sản xuất và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Để đảm bảo quá trình sản xuất được tiến hành một cách liên tục doanh nghiệp phải có đủ nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của công ty. Do đó, việc phân tích đánh giá nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của công ty là rất cần thiết.
Nguồn vốn của công ty bao gồm nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. Về nguyên tắc tài trợ, công ty lựa chọn mô hình tài trợ như sau: TSDH phải được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên, còn TSNH một phần sẽ được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên, một phần được tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời. Khi đó, nguồn VLĐ thường xuyên có giá trị dương thì sẽ tạo ra sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của công ty, vì có một bộ phận nguồn VLĐ thường xuyên tài trợ cho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh.
Để thuận lợi cho việc xem xét sự biến động của nguồn VLĐ, người ta phân loại nguồn VLĐ theo thời gian huy động và sử dụng vốn. Theo tiêu thức này, nguồn VLĐ được chia thành 2 loại là nguồn VLĐ thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời.
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nguồn VLĐ tạm thời 5,458,741,160 100.000% 4,711,952,768 100.00 % 746,788,392 15.85% 1. Phải trả người bán ngắn hạn 225,883 0.004% 2,007,88 3 0.04% (1,782,000) -88.75% 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 11,258,426 0.206% 848,356,22 9 18.00% (837,097,803) -98.67% 3.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2,041,037,92 5 37.390% 1,290,605,41 0 27.39% 750,432,515 58.15% 4. Phải trả người lao
động 1,206,023,30 0 22.093% 1,084,826,20 0 23.02% 121,197,100 11.17% 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 484,600,000 8.878% 485,100,00 0 10.30% (500,000) -0.10% 6. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 907,161,139 16.619% 635,344,86 1 13.48% 271,816,278 42.78% 7. Quỹ khen thưởng,
phúc lợi 808,434,487 14.810%
365,712,18
5 7.76% 442,722,302 121.06%
Qua bảng 2.5, tại công ty cuối năm 2020 ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước chiếm nhiều nhất, chiếm 37,39% tỷ trọng của nguồn vốn lưu động tạm thời. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước của công ty thời điểm cuối năm 2020 là 2,041 triệu đồng, tăng 750 triệu đồng so với cuối năm 2019 với tốc độ tăng 58.15%. Đây là tổng số các khoản doanh nghiệp còn phải nộp cho nhà nước cuối năm 2020, bao gồm cả các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Khoản mục chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong nguồn vốn lưu động tạm thời là phải trả người lao động. Phải trả người lao động cuối năm 2020 là 1,206 triệu đồng, tăng 121 triệu đồng so với cuối năm 2019 với mức tăng là 11.17%. Việc chiếm dụng lương, thưởng, các khoản phụ cấp, bảo hiểm… một cách tạm thời của công ty đối với người lao động trong ngắn hạn giúp công ty có một nguồn vốn tài trợ cho VLĐ song lại gây ra ảnh hưởng lớn tới đời sống
coi việc chiếm dụng nợ phải trả người lao động là việc làm thưởng xuyên và cần nhanh chóng thay đổi.
Quỹ khen thưởng và phúc lợi chiếm tỷ trọng thứ ba trong nguồn vốn lưu động tạm thời. Cuối năm 2020, quỹ khen thưởng và phúc lợi đạt 808 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14.81% nguồn vốn lưu động tạm thời, tăng lên so với cuối năm 2019 là 443 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng cao nhất trong các thành phần nguồn vốn lưu động 121.06%.
Nguồn vốn lưu động tạm thời của công ty cuối năm 2020 là 5,459 triệu đồng, tăng 747 triệu đồng so với cuối năm 2019, tương ứng với tốc độ tăng 15.85%. Điều này cho thấy công ty đang gia tăng nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2.2.2. Nguồn vốn lưu động thường xuyên
Bảng 2.6. Nguồn hình thành VLĐ của công ty TNHH Thực phẩm Thủy sản Minh Đức năm 2019, 2020.
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Số tiền Chênh lệch Tỷ lệ
I. Vốn chủ sở hữu 71,209,739,040 70,519,251,233 690,487,807 0.98%1. Vốn góp của chủ 1. Vốn góp của chủ
sở hữu 59,970,400,000 59,970,400,000 0.00%