Cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất bột cam

Một phần của tài liệu Phạm Thị Tường Vi (Trang 44 - 47)

Sản phẩm bột cam với năng suất 4 tấn sản phẩm/ngày. Nhà máy làm việc 3 ca/ngày, mỗi ca làm việc 8 giờ Năng suất nhà máy tính theo giờ (kg sản phẩm/h).

Bảng 4.5. Bảng hao hụt nguyên liệu qua từng công đoạn (sản phẩm bột cam)

STT Công đoạn Tiêu hao (%)

1 Bảo quản tạm 2

2 Lựa chọn, phân loại 5

3 Rửa 1 4 Chần 2 5 Bóc vỏ, làm sạch 35 6 Ép 2 7 Lọc 5 8 Gia nhiệt 1 9 Cô đặc 2 10 Phối trộn 1 11 Sấy phun 1

13 Bao gói 0.5

4.2.1.1. Lượng bột cam trước bao gói (G12)

Lượng sản phẩm ra: G = 166,67 (kg/h) Tỷ lệ hao hụt 0,5%

Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.2. Lượng nguyên liệu trước xử lý (G11)

Tỷ lệ hao hụt 1%

Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.3. Lượng nguyên liệu trước sấy (G10)

Tỷ lệ hao hụt 1%.

G10: lượng vật liệu trước khi vào sấy (hay sau phối trộn) kg/h. M: lượng vật liệu sau khi ra khỏi máy sấy (= G11)

W3, W4: độ ẩm ban đầu, cuối của vật liệu (tính theo khối lượng chung, %). Độ ẩm đầu : W3 = 30%.

Độ ẩm sau khi sấy : W4 = 3%.

4.2.1.4. Lượng nguyên liệu trước khi phối trộn (G9)

Tỷ lệ hao hụt 1%.

Lượng siro ngô được phối trộn với dịch sau cô đặc với tỷ lệ là 2:1 nên: G10 = 3G9–3G9 x 1% = 236,83 (kg/h)

Suy ra: G9 = = 79,74 (kg/h)

Tổng lượng nguyên liệu đưa vào công đoạn phối trộn là:

GT = 3G9 = 3 x 79,74 = 239,22 (kg/h)

4.2.1.5. Lượng nguyên liệu trước khi cô đặc (G8) (tính theo độ giảm ẩm của sản phẩm từ 80% xuống 30%.)

Tỷ lệ hao hụt 2%.

M1, M2: lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi thiết bị cô đặc, kg/h. M2 = G9 =79,74 (kg/h)

W1, W2: độ ẩm ban đầu, cuối của vật liệu (%). Độ ẩm đầu : W1 = 80%.

Độ ẩm sau khi cô đặc : W2 = 30%.

4.2.1.6. Lượng nguyên liệu trước khi gia nhiệt (G7)

Tỷ lệ hao hụt 1%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.7. Lượng nguyên liệu trước khi lọc (G6)

Tỷ lệ hao hụt 5%.

Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.8. Lượng nguyên liệu trước khi ép lọc (G5)

4.2.1.9. Lượng nguyên liệu trước khi bóc vỏ (G4)

Tỷ lệ hao hụt 35%. Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.10. Lượng nguyên liệu trước khi chần (G3)

Tỷ lệ hao hụt 2%.

Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.11. Lượng nguyên liệu trước khi rửa (G2)

Tỷ lệ hao hụt 1%.

Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.12. Lượng nguyên liệu trước khi lựa chọn phân loại (G1)

Tỷ lệ hao hụt 5%.

Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.13. Lượng nguyên liệu vào bảo quản tạm (G0)

Tỷ lệ hao hụt 2%.

Lượng nguyên liệu vào:

4.2.1.14. Chi phí bao bì

Đóng vào gói có trọng lượng 200g

Số bao bì cần dùng trong 1h: 166,67/ 0,2 = 833,35 (gói). Số bao bì cần dùng trong 1 ngày: 833,35 x 24 = 20000 (gói)

Bảng 4.6. Tổng kết lượng năng suất công đoạn (sản phẩm bột cam)

STT Công đoạn Năng suất (kg/h) Năng suất (kg/ngày)

1 Bảo quản tạm 526,27 12630.48

2 Lựa chọn, phân loại 515,75 12378

3 Rửa 489,96 11759,04 4 Chần 485,06 11641,44 5 Bóc vỏ, làm sạch 475,36 11408,64 6 Ép 308,98 7415,52 7 Lọc 302,80 7267,2 8 Gia nhiệt 287,66 6903,84 9 Cô đặc 284,79 6834,96

10 Phối trộn + Siro ngô 159,4879,74 1913,763827,52

11 Sấy phun 236,83 5683,92

12 Xử lý 169,20 4060,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13 Bao gói 167,51 4020,24

14 Thành phẩm 166,67 4000,00

Một phần của tài liệu Phạm Thị Tường Vi (Trang 44 - 47)