Thiết bị thanh trùng

Một phần của tài liệu Phạm Thị Tường Vi (Trang 66 - 67)

Chọn thiết bị thanh trùng kiểu thẳng đứng

Hình 5.24 Thiết bị thanh trùng dạng đứng.

Ta thiết kế nồi thanh trùng có kích thước như sau: - Chiều cao: 3000 mm.

- Đường kính trong: 1500 mm. - Bề dày thiết bị: 4 mm.

Giỏ thanh trùng bằng thép có:

- Chiều cao: 1200 mm. - Đường kính trong: 1400 mm. - Bề dày: 3 mm. - Có đục lỗ 60%

Năng suất thiết bị thanh trùng: hộp/h. Trong đó: n: Số hộp trong 1 nồi.

Tính số hộp trong một nồi ta sử dụng công thức: hộp.

d1: Đường kính trong của giỏ (m).

d2: Đường kính ngoài của hộp No13 (m), d2 = 102,3 mm. a: số lớp đồ hộp sắp trong giỏ. a phải là một số nguyên và bằng: Với h1: chiều cao của giỏ (m).

h2: chiều cao của hộp. h2 = 123 mm = 0,123 m.

Vậy a = 9.

z: số giỏ thanh trùng xếp trong thiết bị. Ta chọn z = 2. k: hệ số xếp đầy giỏ, k = 0,65 ÷ 0,9. Ta chọn k = 0,8.

Thay số vào ta tính được số hộp trong 1 nồi. Vậy chọn n = 2118 hộp.

- Thời gian 1 chu kì làm việc: T. Công thức thanh trùng: .

T được tính như sau: T = T1 + a + A + B + C + T2.

Trong đó: T1,T2: thời gian đưa giỏ vào và tháo giỏ ra khỏi nồi. T1 + T2 = 10 phút.

a: thời gian đuổi khí trong thiết bị, a = 5 phút. A: thời gian nâng nhiệt, A = 20 phút.

B: thời gian giữ nhiệt, B = 25 phút. C: thời gian hạ nhiệt, C = 30 phút. Vậy: T = 10 + 5 + 20 + 25 + 30 = 90 phút. Năng suất thiết bị thanh trùng: hộp/h.

Số thiết bị thanh trùng cần thiết trong dây chuyền sản xuất có năng suất: N = 3701 hộp/h.

. Vậy chọn 3 nồi thanh trùng

Một phần của tài liệu Phạm Thị Tường Vi (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w