Chức năng của ECU

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa động cơ ô tô nâng cao (nghề công nghệ ôtô cao đẳng) (Trang 46 - 51)

3. Kiểm tra, sửa chữa vũi phun xăng điều khiển điện tử.

1.1. Chức năng của ECU

ạ Chức năng phõn tớch thụng tin và điều khiển cỏc cơ cấu chấp hành

- Hệ thống điều khiển động cơ gồm cú ba nhúm cỏc cảm biến (và cỏc tớn hiệu đầu ra của cảm biến), ECU động cơ, và cỏc bộ chấp hành. Chương này giải thớch cỏc cảm biến (cỏc tớn hiệu), sơ đồ mạch điện và sơ đồ nối mỏt, và cỏc điện ỏp cực của cảm biến.

Hỡnh 4.1. Hệ thống điều khển động cơ

- Cỏc chức năng của ECU động cơ được chia thành điều khiển EFI, điều khiển ESA, điều khiển ISC, chức năng chẩn đoỏn, cỏc chức năng an toàn và dự phũng, và cỏc chức năng khỏc. Cỏc chức năng này và cỏc chức năng của bộ chấp hành được giải thớch ở cỏcchương riờng

47

Hỡnh 4.2. Cỏc chức năng của ECU

Ngoài những hệ thống EFI, ESA, và ISC, phần lớn cỏc hệ thống điều khiển động cơ được trang bị cỏc hệ thống sau, mặc dự chỳng khỏc nhau giữa cỏc động cơ, tất cả những hệ thống này đều được điều khiển bởi ECU động cơ

• ETCS-i (Electronic Throttle Control System-intelligent –Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử - thụng minh)

• VVT-i (Variable Valve Timing-intelligent – Thời điểm phối khớ thay đổi – Thụng minh) • VVTL-i (Variable Valve Timing and Lift-intelligent – Thời điểm phối khớ và hành trỡnh xupỏp thay đổi – Thụng minh) • Hệ thống điều khiển sấy núng cảm biến ụxy/ cảm biến tỷ lệ khụng khớ nhiờn liệu

• Hệ thống điều khiển điều hũa khụng khớ Điều khiển quạt làm mỏt

Hỡnh 4.3. Một số điều khiển động cơ

• ACIS (Acoustic Control Induction System –Hệ thống nạp khớ cú chiều dài hiệu dụng thay đổi)

48

• Hệ thống AI(Air Injection–Phun khớ)/Hệ thống AS(Air Suction – Hỳt khớ) • Hệ thống kiểm soỏt hơi nhiờn liệu

• Hệ thống điều khiển khớ nạp Đỏnh giỏ trị số ốctan

• Hệ thống điều khiển cắt OD ECT • Hệ thống điều khiển cắt EGR

• T-VIS (Toyota-Variable Induction System –Hệ thống nạp biến đổi Toyota) • Hệ thống SCV (Swirl Control Valve –Van điều khiển xoỏy)

• Hệ thống điều khiển ỏp suất tuabin tăng ỏp • Hệ thống điều khiển mỏy nộn tăng ỏp

• Hệ thống điều khiển EHPS (Electro-Hydraulic Power Steering- Hệ thống trợ lực lỏi điện - thủy lực)

Cỏc điều khiển khỏc

(1) Điều khiển tốc độ khụng tải

Chức năng này điều khiển bướm ga ở phớa đúng để duy trỡ tốc độ khụng tải lý tưởng.

(2) Điều khiển giảm va đập khi chuyển số

Chức năng điều khiển này giảm gúc mở của bướm ga và giảm mụmen động cơ đồng thời với điều khiển ECT khi hộp số tự động chuyển số để làm giảm va đập khi chuyển số.

(3) Điều khiển bướm ga TRAC

Nếu bỏnh xe chủ động bị trượt quỏ nhiều, như là một phần của hệ thống TRAC, tớn hiệu yờu cầu từ ECU điều khiển trượt sẽ đúng bướm ga để giảm cụng suất để tăng tớnh ổn định của xe và đảm bảo được lực dẫn động.

(4) Điều khiển hỗ trợ VSC

Chức năng này điều khiển gúc mở bướm ga bằng điều khiển kết hợp với ECU điều khiển trượt để tận dụng tối đa hiệu quả điều khiển của hệ thống VSC. (5) Điều khiển chạy tự động

Trong điều khiển chạy tự động thụng thường, ECU điều khiển chạy tự động mở và đúng bướm ga qua bộ chấp hành ECU điều khiển chạy tự động và dõy cỏp. Nhưng với hệ thống ETCS-i, ECU động cơ, mà bao gồm ECU điều khiển chạy tự động, sẽ trực tiếp điều khiển gúc mở bướm ga qua mụtơ điều khiển bướm ga để thực hiện thao tỏc điều khiển chạy tự động

49

• Nếu ECU động cơ phỏt hiện thấy cú trục trặc trong hệ thống ETCS-i, nú bật đốn bỏo hư hỏng trờn đồng hồ tỏplụ để bỏo cho lỏi xẹ

• Cảm biến vị trớ bàn đạp ga cú mạch cảm biến cho 2 hệ thống, chớnh và phụ. Nếu hư hỏng xảy ra trong một mạch cảm biến, và ECU phỏt hiện thấy cú sự chờnh lệch điện ỏp khụng bỡnh thường trong tớn hiệu giữa 2 mạch cảm biến, ECU động cơ sẽ chuyển sang chế độ hoạt động hạn

chế. Trong chế độ hoạt động hạn chế, mạch cũn lại được sử dụng để tớnh toỏn gúc của bàn đạp ga và xe vận hành với gúc mở bướm ga hạn chế hơn so với bỡnh thường. Ngoài ra, nếu cú vẻ như hư hỏng xảy ra trong cả hai mạch, ECU động cơ sẽ đặt bướm ga ở trạng thỏi khụng tảị Lỳc này xe chỉ cú thể chạy ở trong phạm vi khụng tảị

Hỡnh 4.4. Chức năng dự phũng ETCS-i

• Cảm biến vị trớ bướm ga cũng cú 2 mạch cảm biến, chớnh và phụ. Nếu hư hỏng xảy ra ở trong mạch cảm biến, và ECU động cơ phỏt hiện thấy điện ỏp khụng bỡnh thường giữa 2 mạch cảm biến, ECU động cơ sẽ cắt dũng điện đến mụtơ điều khiển bướm ga và sau đú chuyển sang chế độ hoạt động hạn chế. Lỳc này bướm ga được mở ở gúc cố định bằng lũ xo hồi, và lượng phun nhiờn liệu và thời điểm đỏnh lửa được điều khiển bằng tớn hiệu bàn đạp gạ Cụng suất của động cơ sẽ bị hạn chế đi nhiều nhưng xe vẫn cú thể chạy được.

• Khi ECU động cơ phỏt hiện thấy cú hư hỏng trong hệ thống mụtơ điều khiển bướm ga, khi đú nú sẽ điều khiển giống như khi cú hư hỏng về cảm biến vị trớ bướm ga

b. Chức năng chẩn đoỏn của ECU * Cực chẩn đoỏn

Khi ECU động cơ lưu giữ một DTC (mó chẩn đoỏn hư hỏng) trong bộ nhớ, DTC này phải được kiểm tra và phải tiến hành cỏc việc sửa chữạ DLC cú một cực SIL nằm trong DLC3, cực này nối trực tiếp với ECU động cơ được dựng khi cần hiển thị DTC trờn màn hỡnh mỏy chẩn đoỏn cầm taỵ Cỏc cực TE1, TE2, E1, TC và CG làm cho đốn MIL nhấp nhỏy.

50

Hỡnh 4.4. Cỏc cực chẩn đoỏn

* Chẩn đoỏn của ECU

ECU động cơ thực hiện chức năng OBD (Chẩn đoỏn trờn xe), nú thường xuyờn theo dừi từng cảm biến và bộ chấp hành. Nếu nú phỏt hiện thấy cú trục trặc, hiện tượng đú sẽđược ghi lại dưới dạng một DTC (Mó chẩn đoỏn hư hỏng) và đốn MIL (đốn bỏo hư hỏng) trờn đồng hồ tỏplụ sẽ sỏng lờn để bỏo cho lỏi xẹ Bằng cỏch nối mỏy chẩn đoỏn vào DLC3, việc liờn lạc trực tiếp với ECU động cơ cú thể thực hiện được qua cực SIL để xỏc nhận

DTC. DTC cũng cú thể được xỏc nhận bằng cỏch làm cho đốn MIL nhỏy, sau đú kiểm tra qua dạng nhỏỵ

51

Lưu ý: Đốn MIL cũng cú thể được gọi là đốn bỏo kiểm tra động cơ hay đốn cảnh bỏo hệ thống động cơ

* Cỏc loại ODB

Để kiểm tra DTC hay dữ liệu ghi lại bởi ECU động cơ, người ta sử dụng một hệ thống chẩn đoỏn được gọi là MOBD, CARB OBD II, EURO OBD hay

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa động cơ ô tô nâng cao (nghề công nghệ ôtô cao đẳng) (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)