Quá trình tạo phoi diễn ra như sau:
*) Lười cắt có dạng hình nẻm, đang chuyền động theo phượng của bề mặt cắt MG với vạn tôc căt V tác dụng 1 lực tạo phoi p lên lóp căt có chiêu dày a.
*) Lớp này bị biến thành phoi sau khi đi qua miền biến dạng dẻo khốc liệt
OABCO (Vùng biển dạng thứ nhát - vùng I).
*) Đường ỌK là đường trung hòa, phàn chia trạng thái vạt liệu dưới bề mặt cắt
MG thành 2 miên: bèn trái chịu ứng suàt nén, bên phải chịu ứng suàt kéo.
*) Dưới quỳ đạo mùi dao, do sự lạn truyền biến dạng nên có 1 lóp kim loại dày A2trên bê mặt gia còng cùng bị biên dạng. Đày là nguyên nhân của "hiện tượng
biến cứng bề mặt".
*) Vùng ỌABCO là vùng vật liệu biến dạng thì vùng bên trái đường OA vạt liệu chưa bị biến dạng, vùng bèn phải đường OCB vật liệu đà biển dạng hoàn toàn thành phoi.
*) Bên trái đường OA, phàn tố vật liệu chuyển động với với tốc cắt V đến điềm
F nó bat đầụ bị biến dạng, đển Q thì kết thúc biến dạng, vật liệu đà thành phoi.
Từ đây phàn tô chuyên động với vàn tôc Vf chạm hon V .
*) Tỷ số giữa V và Vf gọi là hệ số biển dạng, ký hiệu là K = v/vf > 1.
*) Khi đà thành phoi, từ phía phải của đường OCB phoi thoát ra và trượt trên mặt trước với áp lực và ma sát rất lớn gây ra sự bám dính khốc liệt với mặt hước dụng cụ căt. Do đó, phoi bị biên dạng thêm ỡ vùng thứ hai OCDO - vùng II.
*) Kích thước vùng II là Ax~ 0,1. aỊ- , mức độ biến dạng của vùng II có thề đạt
đến ~20 làn biên dạng tning bình của phoi. Khi chiêu dày cãt a giảm, góc tnrớc y
của dụng cụ cắt tăng, điều kiện bòi trơn tốt thì vùng II thu hẹp lại và có thề biến hẳn khi tổc độ cắt V lớn.
*) Trong thực tiễn, với điều kiện như trên khi gia còng vật liệu dẻo thì hai đường OA và OB dịch lại gần nhau, đến mức cả vùng OABCO thu hẹp lại thành một dai hẹp có độ dày Ax.
*) Lúc này, "biến dạng trượt thuần túy" chi xảy ra trong dải hẹp Ax; Đường OẸ là sự thu hẹp đên mức nhỏ nhât của dãi ầx khi V đạt giá trị lớn nhât có
thê. Vêt của mặt trượt OE nghiêng đi so với phưững của V một góc p gọi là góc trượt.