8.2.2.1. Kết cấu của dao phay trụ.
về cơ bản dao phay trụ có hai loại: Dao phay trụ răng thẳng và dao phay trụ răng xoắn. Dao phay trụ răng thẳng (hiện nay ít dùng) khác dao phay răng xoắn ở chỗ góc xoắn của răng ... = -.
Hình 8.5. Dao phay trụ răng xoăn và răng thăng. Trên mỗi răng có mặt trước 1, mặt sau 2, mặt lưng răng 3.
Góc giữa các răng kề nhau £ = :32 :/Z. Góc xoắn ■-! là góc nghiêng giữa các răng với trục dao. Khi ■-! tăng thì rung động giảm, độ bóng tăng nhưng khả năng
chịu uốn giảm, thường dùng -.J - .: c - 32 ■■ ■
Hình 8.6. Kết cấu trên mỗi rang của dao phay trụ.
Đường kính D: Khi D tăng thì tốc độ cắt tăng, chiều dày cắt tăng, góc tiếp xúc tăng. Thời gian máy Tm giảm, tản nhiệt tốt. Tuy nhiên lực cắt tăng, công suất cắt tăng nên máy cững vững thì chọn D lớn.
Số răng Z: Theo kinh nghiệm ĩ - ■■■-. . 2, thường chọn 2 = 3 - 1- cho mọi đường kính dao. Răng lớn chọn m = 1,05, m = 2 cho kiểu răng nhỏ. Điều kiện cứng vững: Dao thép gió chọn m lớn, dao hợp kim cứng chọn m nhỏ.
8.2.2.2. Thông số hình học của dao phay trụ răng xoắn.
2. Mặt sau 1. Mặt trước
137
Hình 8.7. Thông sô hình học của dao phay trụ răng xoăn. - Góc độ của dao phay trụ răng xoắn được khảo sát trong tiết diện N-N và tiết diện B- B.
138
- Thông số trong tiết diện N-N là thông số vật lý, ảnh hưởng trực tiếp đến các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt như thoát phoi, ma sát, biến dạng... - Thông số trong tiết diện B-B có thể gọi là thông số công nghệ, khi tính toán, thiết kế và đo kiểm, điều chỉnh để mài sắc đều sử dụng những thông số trong tiết diện này.
- Quan hệ giữa các góc trong tiết diện N-N và B-B: tga tgaN = COSM tgvN = tgy.cosú) Dao thép gió có: = :. - - - 2 3 ■■ ■;; :■ = :. 5 - 2 5 ■■ ■ Dao HKC có : 22:j; -15 - !5:j Dao cắt, phay rãnh: = 5 2: Phay tinh : :: = 5 - õ:
Trị số nhỏ khi cắt VL cứng, giòn, trị số lớn khi cắt VL dẻo.
- Bước vòng của dao mm: - Bước chiều trục của dao mm: t0 = ——.cotgứ)
- Bước pháp tuyến của dao mm: