Để đơn giản trong quá trình nghiên cứu động lực học của quá trình cắt, ta khảo sát hệ thống lực tác dụng lên mặt trước và mặt sau của dụng cụ cắt khi cắt tự do,
lưỡi cắt có r = 0.
Hình 4.3. Các lực tác dụng lên mặt trước và mặt sau khi cắt tự do. - Các lực trên mặt trước của dao.
Khi phoi trượt trên mặt trước của dao, mặt trước của dao chịu một áp lực 1. Đồng thời giữa phoi với mặt trước xuất hiện lực ma sát F- với L - .. .’.'■. Trong đó, .. là hệ số ma sát trên mặt trước của dao. Tổng hợp lực : và F- ta được lực ợ .
- Các lực tác dụng trên mặt sau của dao.
Do bề mặt gia công có tính đàn hồi, nên sau khi mũi dao đi khỏi thì lớp kim loại phục hồi trở lại tạo ra áp lực . Chuyển động tương đối giữa mặt sau của dao với bề mặt chi tiết gia công phát sinh lực ma sát F- với F-_ = .0 . Trong đó, V là hệ số ma sát
giữa mặt sau của dao với bề mặt chi tiết gia công. Tổng hợp lực và F- ta được lực
^ ■. , , ,
Tổng hợp véc tơ của các lực Fvà ợ ta được lực cắt tổng hợp X. Trong thực tế ta không quan tâm đến phương hướng và độ lớn của lực r, thay vào đó người ta quan tâm đến việc xác định giá trị của lực cắt trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz tương ứng là P . P„. P,. x, y, z.
84
85