Sắc ký lỏng hiệu năng cao

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP HÓA PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM (Trang 38 - 41)

- Dược chất mang điện (+) RH+

- Thêm vào pha động các chất tạo anion (-) o Na lauryl sulfat

o Na heptansulfonat o Na octansulfonat

Phần 2. Phương pháp hóa lý

1. Quang phổ phân tử

a. Quang phổ hấp thu UV – Vis:

a.1. Định luật Lamber Beer

- Khi cho bức xạ đơn sắc đi qua một môi trường có chứa chất hấp thụ

Độ truyền qua (Transmittance, T) = I / 𝐼𝑜 = 𝑒−𝑘𝑙𝐶

39 𝐼𝑜: cường độ ánh sáng tới

e: cơ số logarit neper

k: hằng số phụ thuộc chất hấp thụ l : quãng đường ánh sáng (cm) C: nồng độ (g/L)

- Ứng dụng:

Độ hấp thụ (Absorbance) của một dung dịch:

A = - lg T = k . L . C

Khi nồng độ dung dịch là mol/ L (M). Thay k = ε

A = ε . L . C

ε : hệ số hấp thụ mol

L : quãng đường ánh sáng (cm) C: nồng độ (mol/L)

=> Khi cho bức xạ đơn sắc đi qua một môi trường có chứa chất hấp thụ thì độ hấp thụ của bức xạ tỷ lệ với nồng độ của chất hấp thụ và chiều dày của môi trường hấp thụ.

Đối với cùng 1 chất, cùng 1 loại cuvet có kích thước và bản chất như nhau.

A1 / A2 = C1 / C2

* Lưu ý điều kiện áp dụng định luật Lambert – Beer:

o Ánh sáng phải đơn sắc

o Khoảng nồng độ phải thích hợp: định luật Lambert – Beer chỉ đúng trong một giới hạn nhất định của nồng độ.

o Dung dịch phải trong suốt

o Chất thử phải bền trong dung dịch và phải bền dước tác dụng của ánh sáng UV-vis a.2. Sơ đồ máy

40 o Đèn nguồn :

▪ Tungsteng hoặc W ▪ Hydrogen hoặc D2

o Bộ tạo ánh sáng đơn sắc : Lăng kính thạch anh hoặc cách tử 1.200 vạch/ mm o Cốc đo :

▪ Thủy tinh thạch anh (QS) ▪ Thủy tinh thường (OS) o Bộ phận phát hiện :

▪ Ống nhân quang đo từ 200 – 680 nm ▪ Bộ phận khuếch đại tín hiệu (amplifier) o Bộ phận ghi nhận:

▪ Độ hấp thụ (A)/ mật độ quang (D) ▪ Độ truyền quang (T)

a.3. Hiệu chuẩn máy quang phổ UV-vis:

- Kiểm tra thang độ dài sóng: ± 1 nm (vùng UV), ± 3 nm (vùng Vis) - Kiểm tra độ hấp phụ:

- Giới hạn ánh sáng lạc - Độ phân giải

41 - Độ rộng giải phổ nguồn

a.4. Ứng dụng

Định tính (Máy set chế độ quét phổ (Spectrum)) Định lượng (Máy set chế độ đo điểm (photometric))

- Cực đại hấp thụ

- Tỷ số các cực đại hấp thụ

- Hệ số match: đánh giá sự tương đồng giữa 2 phổ (chuẩn - thử)

*Mat xấp xỉ 1000: hai phổ giống nhau hoàn toàn

- Trước khi bắt đầu

o Chọn bước sóng định lượng o Chọn khoảng nồng độ phù hợp o Loại trừ ảnh hưởng bên ngoài:

▪ Dùng mẫu trắng ▪ pH, dung môi ▪ Phản ứng tạo màu - Cách làm

o Trực tiếp: thông qua A (1%, 1cm)

Độ hấp thu của dung dịch có nồng độ 1 % (kl/tt)

o Gián tiếp

▪ Đường chuẩn

▪ So sánh mẫu chuẩn và mẫu thử: Ac/At = Cc/Ct

▪ Ngoài ra: pp thêm chuẩn, pp quang phổ đạo hàm để định lượng hỗn hợp

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP HÓA PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)