BUỔI 6 KIỂM NGHIỆM THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC, HÓA LÝ

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP HÓA PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM (Trang 32 - 35)

e. Phương pháp phân tích đánh giá kết quả

BUỔI 6 KIỂM NGHIỆM THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC, HÓA LÝ

Phần 1. Phương pháp hóa học

1. Phản ứng định tính

Acetat Pb2+

Phản ứng với các acid (acid mạnh hơn acid acetic)

CH3COO− + H+ → CH3COOH

- PU với FeCl3 loãng cho phức đỏ, pha loãng và đun sôi ra kết tủa đỏ.

- PU với H2 SO4 đặc và C2H5OH tạo este etyl acetat có mùi thơm.

- P.U dung dịch KI cho tủa vàng, tan trong KI thừa. Tủa cũng tan trong nước nóng (khi để nguội tủa trở lại)

- P.U dung dịch kali cromat cho tủa vàng, dễ tan trong HCl và NaOH

Amin thơm bậc I Citrat

p.ứ diazo hóa

- Amin thơm I tác dụng với acid nitro tạo muối diazonid bền (< 5oC)

- Muối diazonid ngưng tụ với 2 – napthol trong kiềm tạo dẫn chất màu azo (cam thẫm/ đỏ)

- Tủa với Ca2+ khi đun nóng.

- P.U tạo thành acid acetondicacbonic cho màu tím

chuyển sang xanh tím với natri nitroprusiat Na2 [Fe(CN)5 (NO)].2H2O

Alkaloid Cl-

phản ứng với thuốc thử Dragendorf (Kali iodobismuthat) tạo tủa đỏ cam / cam

TT Dragendorf*:

• (A): Bismuth subnitrate trong acid acetic băng (hoặc tartatric acid, HCl, H2SO4): Bi3+/CH3COOH

• (B): Kali iodid: KI

- P.U với bạc nitrat cho tủa màu trắng, tủa tan trong dung dịch ammoniac và kết tủa trở lại trong HNO3

33

Bi3+ + 3 KI → BiI3 + 3 K+

BiI3 + KI → K(BiI4 ) (Kali iodobismuthat) R3N + HX → [R3NH]+ + X−

[R3NH]+ X − + K[BiI4 ] → [R3NH]+ [BiI4 ] − + KX

- Giải phóng khí clo có mùi đặc biệt, làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột có KI

Barbiturat Cu2+

đun nóng với kiềm đặc, giải phóng ra các sản phẩm có khả năng phản ứng tạo phức màu với ion kim loại (đồng, coban)

- P.U với kali ferocyanid cho tủa đỏ nâu không tan trong acid acetic

- P.U với dung dịch amoniac

Amoni (muối) Iodid

- Bị phân hủy khi đun nóng với dung dịch NaOH NH4 + + OH- → NH3 + H2O

- Thuốc thử Nessler (dd kiềm của muối

Kaliiodomercurat – K2 [HgI4 ]) p.u NH3 cho tủa màu đỏ (lượng nhỏ cho dung dịch màu vàng)

- P.U với AgNO3 cho tủa vàng AgI, tủa không tan trong amoniac

- Phản ứng với Fe3+ giải phóng iod khi chiết vào lớp chloroform cho màu tím đỏ

Ag+ Nitrat

- Phản ứng với HCl tảo tủa trắng lổn nhổn, tủa không tan trong acid nitric loãng nhưng tan trong

ammoniac 3M

- Phản ứng tráng gương tạo tủa bạc bám vào thành ống nghiệm.

- Phản ứng với sắt (II) sulfat mt acid sulfuric đặc: tạo ra NO, Fe2+ dư kết hợp NO tạo thành sắt (II) nitrosulfat màu nâu

- Phản ứng với nitrobenzene mt acid sulfuric đặc – P. U Janovsky

Ba2+ Sắt (II, III)

- Đốt cho màu ngọn lửa xanh lục ngả vàng - Phản ứng với acid sulfuric cho tủa BaSO4 (trắng),

không tan trong acid vô cơ.

- Phản ứng kalifericyanid tạo tủa xanh lam không tan trong dung dịch HCl 2M

34

Ca2+ Carbonat

- Phản ứng với amoni oxalate trong mt trung tính/ acetic acid tạo tủa trắng tan được trong các acid vô cơ

- Phản ứng với kali ferocyanid trong mt NH4Cl cho tủa trắng

- PU tạo thành CO2 làm đục nước vôi

- Phân biệt bới hydrocarbonat

2. Thử giới hạn tạp

Ion cần thử (tạp chất) Thuốc thử Sản phẩm Hiện tượng quan sát

Cl- AgNo3 AgCl Tủa trắng

SO42- BaCl2 BaSO4 Tủa trắng

NH4+ Nessler Màu vàng (nếu nhiều có

màu nâu đỏ)

Ca2+ (NH4)2C2O4 CaC2O4 Tủa trắng

Arsen Zn + HCl AsH3 Giấy tẩm HgCl2 chuyển

từ vàng sang nâu

Kim loại nặng - Na2S (H2S)

- Thiocetamid PbS Đen hoặc nâu

Sắt - acid mercaptoacetic - acid sunfosalicylic - ferri mercaptoacetat - ferisulfisalicylat - Màu hồng - Đỏ nâu hay vàng Nhôm 8-hydroxyquinolin (ở pH ~ 6)

Màu vàng rơm (tan trong CHCl3)

35

Magnesi 8-hydroxyquinolin (ở pH

~ 10) Oxyquinolat Mg

Màu vàng (tan trong CHCl3)

Phosphat Sulphomolybdic (NH4)3H4[P(Mo2O7)6] Màu vàng

Kẽm K4[Fe(CN6)] K2Zn3[Fe(CN)6]2 Tủa trắng

3. Định lượng

a. Chuẩn độ acid – base trong môi trường khan

- Cơ sở: phản ứng cho – nhận proton

→ Dung môi trong môi trường khan: Solvat hóa chất tan o Dung môi tính acid → tăng tính base của chất tan

o Dung môi tính base → tăng tính acid của chất tan

o Dung môi trong môi trường khan: tác động lên quá trình điện ly

▪ Hằng số điện môi lớn (ε > 50: nước, formamid, DMSO): chất tan phân ly thành ion tự do ▪ Hằng số điện môi bé (ε < 10: benzene, acetic acid, cloroform) : tồn tại chủ yếu dạng cặp

ion - Chỉ thị - điểm tương đương

o Màu pH: Tím tinh thể, tím metyl, chỉ thị màu hỗn hợp

o Đo thế: sự thay đổi đột ngột về điện thế của dung dịch chuẩn độ. - Ứng dụng:

o Chất phân tích không tan trong nước

o Sức acid, base quá yếu khó phát hiện ra điểm tương đương ▪ Carboxylic acid, dx enol, dx imid, sulfonamid, dx phenol ▪ Alcaloid, base nito tổng hợp

o Acid, base đa chức có hằng số điện ly trong nước ít khác biệt nhau.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP HÓA PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)