7. Kết cấu của luận văn
1.2.1. Khái niệm về chi bảo hiểm xã hội
Chi BHXH là quá trình phân phối, sử dụng quỹ BHXH để chi cho các chế độ BHXH nhằm ổn định cuộc sống của ngƣời tham gia BHXH và đảm bảo các hoạt động của hệ thống BHXH.
- Thu BHXH: Công tác quản lý thu là yếu tố hàng đầu ảnh hƣởng đến việc cân đối quỹ và chi các chế độ BHXH về sau. Nếu công tác thu kém, không khai
thác đƣợc hết nguồn thu, không đảm bảo số thu…chắc chắn sẽ dẫn đến hậu quả thu không đủ chi, quỹ sẽ bị mất cân đối.
- Nhóm yếu tố sinh học: Tuổi thọ bình quân là yếu tố tác động lớn đến các chế độ BHXH vì đi kèm với sự gia tăng của tuổi thọ là gánh nặng của quỹ BHXH. Giới tính cũng là một yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi BHXH vì với DN sử dụng nhiều nam giới do tính chất công việc đòi hỏi sức khỏe thì việc khó tránh khỏi là họ phải chi trả nhiều cho chế độ TNLĐ-BNN, trong khi DN chỉ SDLĐ nữ vì những ƣu thế nhƣ bền bỉ, khéo léo…thì phải chi trả nhiều cho chế độ thai sản. - Điều kiện kinh tế - xã hội: Khi ban hành chính sách BHXH và đặc biệt là khi thiết lập các chế độ BHXH, điều kiện kinh tế - xã hội có tác động rất lớn và đôi khi đóng vai trò quyết định. Điều này thể hiện ở trình độ dân trí và nhận thức xã hội của NLĐ cũng nhƣ ngƣời SDLĐ, ở tiềm lực và sức mạnh kinh tế của đất nƣớc, ở khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia…Những yếu tố này không chỉ quyết định một quốc gia nào đó có thể thực hiện đƣợc bao nhiêu chế độ BHXH, mà còn ảnh hƣởng đến nội dung trực tiếp của từng chế độ. Chẳng hạn, khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của NLĐ ngày càng đƣợc nâng cao thì khả năng đóng góp cho quỹ BHXH sẽ ngày càng nhiều, từ đó có thể nâng cao đƣợc các mức hƣởng trợ cấp BHXH trong từng chế độ và ngƣợc lại.