Đƣờng cầu gãy khúc trong độc quyền tập đoàn

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô: Phần 2 - TS. Trần Thị Hòa (Trang 49 - 50)

III/ Câu hỏi thảo luận chƣơng

5.5.2Đƣờng cầu gãy khúc trong độc quyền tập đoàn

P MC ATC 10 M

5.5.2Đƣờng cầu gãy khúc trong độc quyền tập đoàn

Như ta đã biết trong thị trường độc quyền tập đoàn vài hãng chia nhau phần lớn lượng cung của thị trường. Hay nói cách khác mỗi hãng có được một tỷ trọng nhất định của thị trường.

Tuy nhiên tất cả mọi hãng đều muốn thu được nhiều lợi nhuận hơn, chiếm được tỷ trọng thị trường lớn hơn và chính điều đó dẫn đến sự gãy khúc của đường cầu.

- Để tăng được lượng bán một hãng độc quyền tập đoàn có thể sử dụng các cố gắng về marketing, giảm giá bán.

Trong cả hai thị trường trên khi lượng bán của hãng đó tăng lên lập tức lượng bán của các hãng đối thủ sẽ giảm xuống và các hãng đối thủ sẽ nhận thức được ngay vấn đề đó không cần phải sử dụng tình báo công nghiệp. Vậy các hãng đối thủ sẽ phản ứng ra sao trước các quyết định của một hãng độc quyền tập đoàn.? Nếu hãng tăng giá tất nhiên các hãng đối thủ sẽ không phản ứng gì và đương nhiên hãng sẽ bán được ít hàng hơn theo qui luật cầu và khách hàng của hãng sẽ sang với các hãng đối thủ. Như trên hình vẽ nếu hãng bán sản phẩm ở mức giá 1.100 đồng một chiếc thì lượng bán sẽ giảm từ QA đến QB.

Bài giảng kinh tế vi mô 133 P B 1100 A 1000 C D 900 O QB QA QC QD Q

Hình 5.13 Mô hình đường cầu gẫy khúc

Nếu hãng giảm giá xuống còn 900 đồng một chiếc theo quy luật cầu hãng mong đợi lượng bán sẽ tăng lên QD. Tuy nhiên điều này không bao giờ xảy ra trong thị trường độc quyền tập đoàn. Các hãng đối phương sẽ phản ứng bằng cách cũng giảm giá xuống làm cho đường cầu của hãng “gấp khúc” và chạy từ A đến C.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô: Phần 2 - TS. Trần Thị Hòa (Trang 49 - 50)