Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2030 và nhu cầu về nhân lực

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thu Cúc (Trang 134 - 135)

- Kết quả đạt được về thực tiễn

4.1.1.2.Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2030 và nhu cầu về nhân lực

1 Nâng cao năng lực Bộ Giáo dục Bộ Thông 205 Quy định tại đào tạo về CNTTvà Đào tạo; 8tin và Điểm a Khoản

4.1.1.2.Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2030 và nhu cầu về nhân lực

đến năm 2030 và nhu cầu về nhân lực

Trong Đề án “Sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về Công nghệ TT&TT”, mục tiêu phát triển ngành CN NDS được Thủ tướng chính phủ nêu rõ: “Phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam nằm trong top 10 nước dẫn đầu về cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và NDS” [73], để thực hiện được mục tiêu này, Thủ tướng chỉ rõ:

Đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp cơng nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đơ thị thơng minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp các lĩnh vực kinh tế - xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia [73].

Từ mục tiêu phát triển ngành công nghiệp NDS của Việt Nam, luận án đưa ra các mục tiêu cụ thể như sau:

Mục tiêu tổng quát: Đào tạo NL cho ngành CN NDS đảm bảo cả về số

lượng, chất lượng, và cơ cấu để vừa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp NDS, vừa đáp ứng yêu cầu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tiềm lực mạnh trong lĩnh vực CNTT nói chung và NDS nói riêng trong khu vực và trên thế giới.

Mục tiêu cụ thể: Đào tạo NL đáp ứng nhu cầu của ngành CN NDS về

số lượng: theo dự báo cần tới 148.000 người; về cơ cấu lao động: tỷ lệ lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên là 60%, trình độ trung học, sơ cấp, cơng nhân kỹ thuật là 40%. Bên cạnh đó cần nâng cao chất lượng nhân lực cho ngành cơng nghiệp NDS trên các khía cạnh như: ý thức chấp hành pháp luật và kỷ luật lao động, đạo đức, lối sống, trình độ ngoại ngữ, kỹ năng làm việc nhóm … để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế [73].

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thu Cúc (Trang 134 - 135)