Thử nhất, khi doanh nghiệp là các khách hàng chính của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ CNTT bị ành hưởng tới 20% doanh thu thì mức
chi cho ứng dụng CNTT của các doanh nghiệp này hoặc các doanh nghiệp yêu cầu giảm trừ cước phí sử dụng dịch vụ là một khó khăn với các doanh nghiệp CNTT. Mặt khác, một số lượng lớn các doanh nghiệp mới thành lập đóng cửa (16.118 doanh nghiệp), tạm ngừng kinh doanh (51.505 doanh nghiệp) trong năm 2020 là ảnh hưởng lớn tới hàng loạt các sản phẩm dịch vụ
CNTT như VNPT CA, BHXH, HDDT không đạt kỳ vọng tăng trưởng.
Thử hai, nguyên nhân từ nhân tố văn hóa, xã hội: Hiện nay, việc triến khai các ứng dụng CNTT cho một số lượng lớn các doanh nghiệp/ người dân tại Việt Nam gặp khá nhiều khó khăn do nhận thức của doanh nghiệp/ người
dân về việc ứng dụng CNTT là khá thụ động. Ngay cả trong đại dịch covid là một biến cố hết sức thuận lợi để educate cho doanh nghiệp/ người dân ý thức về việc sử dụng khoa học công nghệ nhằm tăng tính chủ động cho doanh nghiệp ứng phó với biến cố thì các doanh nghiệp/ người dân cũng chưa thực
sự mặn mà với dịch vụ CNTT.
Các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hay hộ kinh doanh cá thể chỉ quyết liệt sử dụng dịch vụ CNTT khi có sự yêu cầu, bắt buộc từ cơ quan quản lý Nhà nước hoặc không còn giải pháp nào thay thế. Đã 10 năm kể từ ngày thông tư 32/2011/TT-BTC ra đời hướng dẫn về việc triển khai
dịch vụ hóa đơn điện tử, nhưng đến nay tỷ lệ sử dụng dịch vụ này vẫn rất thấp, toàn quốc chưa tới 30% doanh nghiệp và chưa triển khai được cho hơn 05 triệu hộ kinh doanh cá thể.
Việc triển khai kéo dài như vậy khiến các kế hoạch bùng nồ chiếm lĩnh thị trường cũng như sử dụng dịch vụ CNTT cốt lõi như là các dịch vụ để xây dựng nền tảng hệ sinh thái và chuyển đối số cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Những năm vừa qua, VNPT Vinaphone đã đồng hành cũng các cơ quan quản lý nhà nước trong việc chuyển đổi số cho doanh nghiệp từ việc phổ cập sừ dụng VNPT CA đến triển khai HDDT,... Tuy nhiên, việc triển khai kéo dài và chưa đa dạng các loại hình khiến hiệu quả kinh doanh các dịch vụ này của VNPT Vinaphone chưa hiệu quả, đặc biệt VNPT Vinaphone phải chấp nhận cho khách hàng sử dụng thử không thu phí rất dài, thông thường từ 03- 06 tháng.
Thứ ba, nguyên nhân từ đối thủ cạnh tranh: Thị trường dịch vụ CNTT có đối tượng đối thủ cạnh tranh rất lớn đến cả từ trong nước và ngoài nước và mồi ngày một nhiều hơn không phân biệt quy mô. Một số lĩnh vực hiện nay các doanh nghiệp nước ngoài đã chiếm lĩnh thị phần khống chế tại Việt Nam như: Cloud, IDC (Amazon, Microsoft, Google,... chiếm 80% thị phần - Theo
Deloitte). Tại Việt Nam VNPT Vinaphone cũng không chiếm được lợi thế cạnh tranh khi chỉ đứng thứ 4 sau Viettel, CMC, VNG, VCCorp. Nhóm dịch
vụ số cơ bản cho doanh nghiệp (CA, HDDT, BHXH,...) VNPT Vinaphone chỉ xếp thứ 2 thị trường sau Viettel.
Ngoài một số bất lợi thế nói trên, việc cạnh tranh trong lĩnh vực CNTT, VNPT Vinaphone gặp rất nhiều khó khăn do:
- Các đối thủ khác với cơ cấu tổ chức gọn gàng, khoa học tạo thuận lợi cho quá trình cung cấp dịch vụ đơn giản, nhanh gọn.
- Các sản phẩm dịch vụ của VNPT Vinaphone phần lớn chưa có thỏa thuận cấp độ dịch vụ (SLA-Service Level Agreement) như các nhà cug cấp
nước ngoài hoặc một sô doanh nghiệp khác như Viettel, FPT nên khó thuyêt phục khách hàng sử dụng dịch vụ.
- Chính sách bán hàng của các đối thủ là doanh nghiệp tư nhân rất linh hoạt, đa dạng trong khi VNPT Vinaphone cứng nhắc, không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Thứ tư, nguyên nhân từ thị trường lao động: Hiện nay, việc tuyển dụng nhân sự mới có chất lượng cho VNPT Vinaphone hàng năm gặp nhiều khó khăn. Trong giai đoạn 2018-2020 VNPT Vinaphone chỉ tuyển mới nhân sự cho khối khách hàng doanh nghiệp nói chung chưa đến 100 nhân sự mỗi năm. Chủ yếu các nhân sự này chỉ tuyển mới được tại các thành phố lớn nơi cơ hội
việc làm và tiền lương tốt, tại các địa bàn sâu xa việc tuyển dụng nhân sự đặc biệt có thể triển khai kinh doanh dịch vụ CNTT là vô cùng khó khăn do các nhân sự không chấp nhận môi trường làm việc. Để tạm thời đáp ứng nhu cầu triển khai kinh doanh dịch vụ CNTT của VNPT Vinaphone, tạm thời VNPT Vinaphone đang phải thực hiện tuyển dụng nội bộ từ một số nhân sự kỳ thuật chuyên ngành CNTT của VNPT T/TP làm nòng cốt trong việc triển khai kinh doanh CNTT tại các địa bàn. Tuy nhiên, đây là giải pháp không căn cơ, do vậy trong quá trình triển khai kinh doanh dịch vụ CNTT, nhiều địa bàn không có nhân sự đáp ứng.
3.3.3.2.7Vgwyển nhân chủ quan
Thử nhất, do chiến lược kinh doanh của VNPT Vinaphone: Hiện nay chiến lược của VNPT Vinaphone chủ yếu dựa trên đánh giá thị trường cũng như tham vọng chiếm lĩnh các cơ hội phát triển của thị trường CNTT. Tuy nhiên, trên thực tế, chiến lược phát triển của một doanh nghiệp kinh doanh công nghệ ngày nay cần phải thay đổi, điều chình rất nhiều phụ thuộc nhiều vào tiềm lực, thực trạng của doanh nghiệp. Với cơ cấu tồ chức khá cồng kềnh cũng như hạn chế nội tại chiến lược của VNPT Vinaphone cần phải được xem
xét một cách tông quát đê định hướng cụ thê cho VNPT Vinaphone, tránh trường hợp sa đà dồn nhiều nguồn lực vào quá nhiều hướng đi, hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ CNTT như hiện nay khiến VNPT Vinaphone chưa thực sự mạnh mẽ và nổi bật trên thị trường dịch vụ CNTT tại Việt Nam hay• • • • • • • • • d thế giới.
Thử hai, do trình độ của nhân lực: Nhân lực của VNPT Vinaphone chủ yếu chuyển từ Công nhân dây, máy hoặc các cán bộ kinh doanh các dịch vụ viễn thông truyền thống trước đây. Trong khi đó, kinh doanh dịch vụ CNTT là một lình vực hoàn toàn khác biệt đòi hởi nhân sự có trình độ trong lĩnh vực• • • • • • CNTT cũng như đủ kinh nghiệm, khả năng thay đổi, học hỏi hơn nhiều. Đây chính là trở ngại cực lớn đối với VNPT Vinaphone hiện tại gây áp lực rất lớn lên kênh bán cúa VNPT Vinaphone.
Thứ ba, do mức độ đầu tư R&D, nghiên cứu thị trường: Hiện nay, mức độ đầu tư R&D và nghiên cứu thị trường của VNPT Vinaphone ngày càng tăng, tuy nhiên mức độ đầu tư này so với các doanh nghiệp khác còn thấp, ngoài ra hiệu quả thực sự của việc nghiên cứu thị trường này chưa tốt. Những năm vừa qua, các sản phẩm dịch vụ tốt, có sức cạnh tranh lớn trên thị trường của VNPT Vinaphone không có quá nhiều. Bên cạnh đó, hiện nay việc tổ chức nghiên cứu thị trường của VNPT Vinaphone còn nhiều hạn chế, VNPT Vinaphone chủ yếu chỉ có các thông tin rất hạn chế của các đối thủ trong nước, chủ yếu từ các kênh tự phát không có nhiều giá trị nghiên cứu. Đối với thị trường quốc tế, VNPT Vinaphone cũng chỉ thực hiện nghiên cứu một số nhà mạng đối tác tại một số quốc gia nên kết quả chưa cao.
Thử tư, do uy tín và năng lực kênh phân phối của VNPT Vinaphone: Với sự trì trệ trong các cơ chế kinh tế nội bộ cũng như hạn chế của nhân lực, kênh phân phối sản phẩm dịch vụ CNTT của VNPT Vinaphone hiện nay còn hiều hạn chế về năng lực. Cu thể:
Kênh trực tiêp: Hạn chê vê sô lượng và trình độ.
Kênh gián tiếp: Không phát triển được đại lý và cộng tác viên do cơ chế kinh tế cho kênh bán bị ràng buộc nhiều do quản lý nội bộ chưa tốt.
Kênh hợp tác: Nhiều hợp tác không đạt hiệu quả, qua nhiều bước trung gian khiến uy tín của VNPT Vinaphone với các đối tác giảm sút. Hiện nay các đối tác về sản phẩm dịch vụ CNTT với VNPT Vinaphone không có nhiều
mặc dù uy tín thương hiệu của VNPT Vinaphone rất lớn trên thị trường.
Thử năm, do khả năng chuyển đổi số của VNPT Vinaphone: mặc dù là doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm dịch vụ CNTT nhưng hoạt động chuyển đổi số nội bộ của VNPT Vinaphone chưa tốt. Phần lớn các hoạt động cung cấp dịch vụ, quản lý bán hàng, quản lý kênh bán, quản lý cước, kế toán,... chủ yếu mới chỉ được số hóa độc lập chứ chưa được chuyển đổi số trên những nền tảng nhất quán. Việc này tạo gánh nặng báo cáo, gánh nặng cho bộ máy quản lý trung gian của VNPT Vinaphone và giảm hiệu quả kinh doanh dịch vụ.
CHƯƠNG 4
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH DOANH DỊCH vụ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TẠI VNPT VINAPHONE
4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh doanh dịch vụ CNTT củaVNPT Vinaphone VNPT Vinaphone
4.1.1. Định hướng chuyến đoi số cho khách hàng khối SME
Tầm nhìn 2025 đưa VNPT đóng vai trò cung cấp nền tảng, hạ tầng kỳ thuật, tích hợp hệ thống cũng như các cơ chế, chính sách phù hợp đề các đối tác cùng phát triển sản phẩm và cung cấp cho khách hàng trong phân khúc thị trường SME. Để đạt được mục tiêu trên, các mục tiêu thành phần cần đạt cho từng giai đoạn là:
Bảng 4.1. Lộ trình phát triển sẳn phẩm dịch vụ chuyển đổi số cho SME
Muc tiêu• 2020-2021 2022-2023 2024-2025 Kinh doanh Tăng trưởng thị phần trong khối khách hàng SME.
Tăng trưởng doanh thu hỗn hợp trong khối SME (ưu tiên các khách hang SME hiện hữu).
Tập trung doanh thu từ
cácsản phẩm dịch
vụ“công nghệ” và các dịch vụ phân tích, khai thác trên big data.
Phát triển sản phẩm
dich vu• •
-Làm giàu hệ sinh thái sản phẩm dịch vụthông qua hợp tác. -Hình thành cơ sở dữ liệu khách hàng. -Hình thành các sản phẩm dịch vụ kinh doanh theo hướng công nghệ. -Làm chù nhóm sản phẩm dịch vụtrọng tâm. -Cung cấp dịch vụ GTGT và hệ thống hỗ trợ ra quyết định dựa trên cơ sở dừ liệu được tích tu.•
Chuyển đổi mô hình hợp tác cung cấp dịch vụ thành mô hình tích hợp hệ thống và cung cấp dịch vu.• Nền tảng hạ tầng Hình thành nền tảng SME Hub, trong đó VNPT đóng vai trò
Hoàn thiện nền tảng SME Hub và triển khai các chính sách hồ trợ,
Hoàn thiện, tối ưu SME Hub với đầy đủ cơ chế, chính sách và cung cấp
X
Muc tiêu• 2020-2021 2022-2023 2024-2025
trung gian, kết nối khách hàng SME với các doanh nghiệp CNTT và truyền thông.
thu hút doanh nghiệp ICT cùng tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ.
dich vu theo mô hình • • B2B2C.
Nguôn: VNPT Vinaphone
4.1.2. Định hướng chuyển đổi so cho khách hàng khối GOV
Tại Việt nam, thời gian vừa qua, việc phát triển các ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện từ tiến tới chuyển đổi số nền kinh tế - xã hội đã và đang là vấn đề được Đảng và Chính Phủ đặc biệt quan tâm. Chính phủ đã ban hành các văn bản, chủ trương định hướng cụ thể để xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia trong đó nổi bật là Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 12/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện từ giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025, Quyết định số 1737/QĐ-TTg ngày 03/12/2019 của Thù tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách thành viên ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và lãnh đạo Tổ công tác giúp việc ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Quyết định số 194/QĐ-UBQGCPĐT ngày 23/3/2020 về việc Ban hành Kế hoạch hoạt động của úy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 và Quyết định số 1617/QĐ-TTg ngày 30/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án tổng thể ứng dụng CNTT trong lĩnh vực du lịch giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2025”.
Chính Phủ cũng đã giao Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện xây dựng và trình Thủ tướng Chính phũ ban hành Đề án chuyển đổi số quốc gia trước 15/4/2020, xây dựng Đề án giải pháp kết nối, chia sẻ dữ liệu và tái cấu trúc hạ tầng CNTT. Đây là các đề án quan trọng nhằm thực hiện chuyển đổi bút phá để hướng tới một Việt Nam số (Digital Việt Nam), trong đó tận dụng đầy đủ sự tiến bộ, sáng tạo của công nghệ số để phát triển kinh tế - xã hội đất nước ổn định, thịnh vượng và bền vững.
Đôi với các nhiệm vụ cụ thê trong Nghị quyêt 17/NQ-CP, Chính phủ cũng đã ban hành các quyết dịnh phê duyệt các đề án, nền tảng dùng chung quan trọng như Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 12/3/2019 của Thù tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án cổng dịch vụ công quốc gia”, Quyết định số 62/QĐ-VPCP ngày 22/01/2020 về việc Phê duyệt Đề án xây dựng hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ và Trung tâm thông tin phục vụ sự chi đạo, điều hành của Chính phủ, Thú tướng Chính phủ và Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 11/3/2020 về việc phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Trên cơ sở các văn bản nói trên, mục tiêu chuyển đổi số của Việt Nam được Chính phủ xác định là: đưa Việt Nam vào top 4 ASEAN về xếp hạng số hoá quốc gia vào năm 2025 và trở thành Việt Nam số, lọt vào nhóm 30 quốc gia hàng đầu thể giới về CNTT vào năm 2030, với các mảng trọng yếu như sau:
Bảng 4.2. Các sản phẩm dịch vụ trọng tâm cho khối GOV
Nguôn: VNPT Vinaphone
GOV Trung ương GOV Địa phương
• iGate (hệ thống dịch vụ công và một
cửa điện tử).
•Văn phòng không giấy eCabinet.
•Hệ thống thông tin báo cáo VSR.
•VXP (nền tảng chia sẻ tích hợp dữ liệu).
•CSDL chuyên ngành và số hoá.
•IOC (trung tâm điều hành thông minh), •soc (trung tâm điều hành an ninh).
•Bảo mật, an toàn thông tin.
•PM chuyên ngành (theo lĩnh vực từng Bộ: giao thông, tài nguyên ...).
•Môi trường cộng tác Myministry.
•IOC (trung tâm điều hành thông minh),
•soc (trung tâm điều hành an ninh). • iGate (hệ thống DVC & MCĐT).
•Bảo mật, an toàn thông tin.
•Cơ sở dừ liệu ngành địa phương. •Hệ thống thông tin báo cáo VSR.
•VXP (nền tảng chia sẻ tích hợp dữ liệu). •Camera giao thông thông minh và giám sát an ninh
• Nhận diện khuôn mặt qua AI.
•Hạ tầng thiết bị.
•Giáo dục, y tế, du lịch,...
•Smart City; Nông nghiệp thông minh.
•Số hóa; Gis quản lý đất đai.
4.2. Một sô giải pháp nhăm hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh dịch vụ CNTT tại VNPT Vinaphone
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện xãy dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh CNTT tại VNPT Vinaphone
VNPT Vinaphone cần đánh giá lại tồng thể các tiềm lực về tài chính, nền tảng hạ tầng, kênh phân phối và nhân lực hiện có để đưa ra một chiến lược phát triển dịch vụ nói chung và dịch vụ CNTT nói riêng phù hợp hơn trong thời gian tới.
Chiến lược điều chỉnh của VNPT Vinaphone không nằm ngoài chiến lược phát triển chung của Tập đoàn nhưng cần phải xác định được những mục tiêu trọng điếm trong từng giai đoạn ở phạm vi hẹp hơn và giâm thiểu các tham vọng quá lớn cũng như quá rộng mà chỉ nên tập trung chiếm lĩnh thị phàn tuyệt đối tại một thị trường hẹp chứ không nên tham vọng chiếm lĩnh
toàn bộ các đổi tượng khách hàng.
Mặt khác,VNPT Vinaphone cần mạnh dạn hy sinh, khai tử các mục tiêu chương trình không phù hợp, các sản phẩm dịch vụ nhiều năm tạo nên tên tuồi cho VNPT Vinaphone như dịch vụ di động, cố định, Fiber, truyền số liệu trên đà suy giảm theo xu thế cần được xác định lại về mặt mục tiêu giữ, duy trì để dồn nguồn lực về kinh tế, nhân sự, hạ tầng cho phát triển các sản phẩm
dịch vụ CNTT.
Thị trường nước ngoài tiềm năng cho các sản phấm dịch vụ CNTT chưa được khai phá cần được đầu tư thích đáng. Hiện nay, với chiến lược hiện