Các nguồn notron

Một phần của tài liệu Bài giảng An toàn bức xạ và An toàn điện trong y tế (Trang 36 - 37)

O H+ H → H

2.5. Các nguồn notron

Ngoài các phản ứng phân hạch, còn có các phản ứng hạt nhân khác phát ra nơtron. Chúng được ứng dụng để chế tạo những nguồn nơtron tương đối nhỏ. Loại nguồn nơtron thông dụng nhất dựa vào phản ứng sau:

Với các hạt α phát ra từ các đồng vị như 241Am hoặc 226Ra. Các nguồn 241Am/9Bethường có cường độ nguồn vào khoảng 70 nơtron/(s x MBq của 241Am). Phổ nơtron phát ra từ các nguồn anpha-berylli đó không đơn năng nhưng có các peak cao ở các mức năng lượng 3 và 6 MeV; nghĩa là các nguồn nơtron này chủ yếu phát ra các nơtron nhanh.

Một phản ứng khác được dùng để sản xuất nơtron là phản ứng quang nơtron -(, n). Loại nguồn quang nơtron thông dụng nhất gồm một hỗn hợp antimony và berylli có thể tích bằng nhau, trong đó các tia  năng lượng cao từ antimony-124 bắn phá các nhân berylli và phát ra các nơtron. Đáng chú ý là các nơtron tạo bởi quá trình (, n) có thể xem là đơn năng trong nhiều ứng dụng thực tiễn.

Thông lượng ở khoảng cách r đến nguồn với cường độ Q được tính như sau:

Chuyển đổi từ thông lượng sang suất liều tương đương

Thông lượng nơtron cần thiết để gây ra một suất liều tương đương 25 Sv/h phụ thuộc vào năng lượng của các nơtron. Đối với nơtron nhanh một thông lượng 105n/(m2s) = 25 Sv/h trong khi đối với nơtron chậm một thông lượng cỡ  3 x 106 n/(m2s) = 25 Sv/h. Hai giá trị gần đúng này rất tiện dụng để chuyển đổi các thông lượng nơtron nhanh và chậm tính toán được sang các suất liều tương đương.

Một phần của tài liệu Bài giảng An toàn bức xạ và An toàn điện trong y tế (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w