1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép
4.6.3 Tạo dự ứng lực ngoài bổ sung
Một số cầu ở n−ớc ta đn đ−ợc tăng c−ờng bằng dự ứng lực ngoài đạt kết quả tốt nh− cầu chữ Y, cầu Tân Thuận ở Thành Phố Hồ Chí Minh, cầu Niệm, cầu An d−ơng ở Hải Phòng.
Cốt thép dự ứng lực ngoài bổ sung th−ờng đ−ợc đặt sao cho tạo ra dự ứng lực nén đúng tâm hoặc dự ứng lực nén lệch tâm trên mặt cắt tuỳ theo ý đồ thiết kế. Cốt thép này bao gồm các cáp thép xoắn 7 sợi c−ờng độ cao ghép lại, đ−ợc đặt trong ống bảo vệ bằng pôlyêtylen mật độ cao. Các hnng xây dựng Quốc tế lớn đều có các hệ thống dự ứng lực ngoài riêng với chất l−ợng cao bao gồm: Cáp, ống chiếu cáp, mấu neo, mối nối cáp và các kích kéo cáng cốt thép.
Để liên kết cốt thép này vào dầm cũ cần phải tạo ra các ụ neo ngoài bổ xung bằng thép hoặc bê tông cốt thép. An toàn nhất là làm các ụ neo BTCT đúc bêtông tại chỗ dính vào bề mặt bêtông s−ờn dầm hoặc đáy dầm cũ. Các thanh này đặt nằm ngang ngang cầu và đ−ợc kéo cằng bằng loại kích đặc biệt. ở những vị trí chuyển h−ớng của cáp dự ứng lực ngoài phải làm các ụ chuyển h−ớng có cấu tạo t−ơng tự ụ neo.
Cốt thép dự ứng lực ngoài th−ờng đ−ợc căng bằng loại kích đặc biệt sau đó neo lại và bơm vữa lấp lòng ống chứa cáp để bảo vệ cáp chống rỉ.
Mức độ dự ứng lực ngoài đ−ợc tạo ra phụ thuộc kết quả tính toán về sự chịu đựng lực chung của kết cấu cũ và cốt thép mới.
Đây là ph−ơng pháp tăng c−ờng cầu BTCT một cách hiệu quả nhất nh−ng đòi hỏi trình độ công nghệ cao đn đ−ợc áp dụng rộng rni trên thế giới.