Xử lý kết quả đo động

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 91 - 93)

1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép

2.8.3. Xử lý kết quả đo động

Khi thử tải động đối với cầu, kết quả đo đ−ợc ghi lên băng giấy hoặc phim d−ới dạng biểu đồ dao động nh− hình 2-36,

Hệ số xung kích thực tế đ−ợc suy ra từ kết quả đo theo công thức sau:

( 1+ à ) =

y

ymax

(2-23)

Trong đó: ymax - Độ võng lớn nhất khi hoạt tải chạy qua y - Độ võng tĩnh khi hoạt tải đứng yên

Mỗi tốc độ xe thử chạy qua cầu sẽ cho một vị trí số ( 1+ à ) riêng. Do đó khi thử đầu phải cho xe chạy với vài tốc độ khác nhau 20, 25, 35, 45 km/h lần l−ợt. Thông th−ờng trên cầu ôtô hệ số xung kích lớn nhất ứng với tốc độ từ 25 – 35 km/h.

Để tìm độ võng y phải vẽ thêm đ−ờng trung bình lên biểu đồ độ võng nh− hình 2-32. Trên hình đó cũng giải thích cách xác định các thời điểm xe ra vào cầu.

Để xác định chu kỳ T và tần số f của dao động trên một đoạn biểu đồ dao động thì phải đếm số dao động n trên ứng với thời gian t rồi dùng các công thức sau:

T = n t ; f = t n = T 1 (2-24)

Công thức dùng chung cho cả khi xét dao động c−ỡng bức và dao động riêng. Muốn tính chu kỳ dao động riêng Tc để so sánh với trị số mà quy trình thiết kế cầu cho phép thì phải đếm đo trên đoạn c của biểu đồ (xem hình vẽ). Để đọc các băng ghi dao động phải có kính phóng đại với vạch chia cự ly đọc chính xác đến 0,1 mm.

Trong lúc nhận xét kết quả thử tải phải xét toàn diện tất cả các vấn đề. Chú ý phân tích nguyên nhân và hậu quả của các h− hỏng, các hiện t−ợng độ võng d− và ứng suất d− của kết cấu. Phải có nhận xét về tuổi thọ của kết cấu.

Sau khi tính toán đầy đủ các số liệu đo, báo cáo tổng kết cần làm theô trình tự nội dung sau:

- Nêu các số liệu tóm tắt rút ra từ hồ sơ thiết kế.

- Nêu các vấn đề đặc biệt xảy ra trong quá trình thi công. - Mô tả các khuyết tật và h− hỏng.

- Nhắc lại yêu cầu và nội dung thử nghiệm cầu.

- Danh mục các dụng cụ, thiết bị đ−ợc dùng để thử nghiệm cầu. - Tải trọng thử cầu đn sử dụng

- Trình tự thử tải cầu

- Các hiện t−ợng phát sinh trong quá trình thử

- Các kết quả đo đạc thử tĩnh và thử động ở tất cả các điểm đo d−ới mỗi cấp tải trọng.

- Phân tích các số liệu có kết hợp với các tài liệu kiểm tra và đặc điểm của kết cấu - Đánh giá mức độ đúng đắn về những giả thiết tính toán và giải pháp kết cấu của đồ án.

- Những kết luận về trạng thái chất l−ợng của công trình và khả năng thông qua của hoạt tải.

- Những đề nghị về quản lý công trình, cá chỉ dẫn về giải pháp kỹ thuật cần áp dụng nhằm khắc phục những sai sót h− hỏng đn phát hiện.

- Kèm theo báo cáo chung còn có các tài liệu kỹ thuật phản ánh quá trình đo đạc nh− hồ so thiết kế thử tải, ảnh chụp các dao động, biểu đồ ứng suất và độ võng và các tài liệu minh hoạ khác.

yt b ym ax 1 B T T 2 Tb C Tc a) b) Tb δ

Hình 2-36. Biểu đồ ghi dao động c−ỡng bức (a) và dao động riêng (b).

B - Đoạn ghi dao động c−ỡng bức; C - Đoạn ghi dao động riêng.

1 ln + = n n A A ψ (2-25)

Trong đó An,An+1 là các biên độ của dao động

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)