Tăng c−ờng phần xe chạy

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 134)

1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép

4.5.2. Tăng c−ờng phần xe chạy

Trên hình 4.14 là các cách điển hình để tăng c−ờng bản cánh dầm dọc hoặc dầm ngang. Liên kết bản táp mới vào dầm có thể bằng đinh tán, bu lông c−ờng độ cao hoặc mối hàn. Tr−ớc khi ghép bản thép tán cần làm sạch các bề mặt tiếp xúc với nhau bằng cách phun cát hoặc caọ hết sơn, rỉ cũ. Thông th−ờng vừa sửa cầu vừa thông xe nên việc chuẩn bị các bản thép, khoan lỗ, phân làm chu đáo từ tr−ớc. Đến lúc cấm cầu để sửa chỉ cần chặt đinh cũ, lắp bản táp và xiết lại bằng bu lông c−ờng độ cao ngay. Nếu thời gian giữa hai đợt có tàu qua cầu rất ngắn thì có thể cắt đôi bản táp, lắp dần từng nửa bản táp đó để đảm bảo thời gian thi công nh− hình 4.13b.

Các bu lông c−ờng độ cao phải đ−ợc xiết làm hai đợt. Lúc đang vội chỉ cần xiết chặt bằng cờlê th−ờng nhằm lắp bản táp cho nhanh. Sau khi lắp xong an toàn sẽ xiết đợt 2 bằng cờ lê đo lực cho đủ mức cần thiết.

Nếu do điều thông xe liên tục mà không thể táp thêm bản cánh trên của dầm thì có thể táp thêm 2 thép góc nh− hình 4.13c. Lúc đó có thể bị v−ớng vào s−ờn tăng c−ờng đứng của bụng dầm. Cần phải khoét rnnh s−ờn đó.

Ph−ơng pháp hiệu quả nhất là đặt cốt thép dự ứng lực ngoài dọc theo đáy dầm

Nói chung nếu đn tăng c−ờng dầm thì cũng phải tăng c−ờng liên kết giữa dầm dọc với dầm ngang và liên kết giữa dầm ngang với dàn chủ. Muốn vậy có thay các đinh tán ở liên kết bằng bu lông c−ờng độ cao hặc đặt đinh tán to hơn nh−ng mức độ tăng c−ờng chỉ đ−ợc không nhiều. Tốt hơn cả là đặt thêm nhiều đinh tán và bu lông c−ờng độ cao hơn tr−ớc, nh− vậy phải thêm bản đệm rộng nh− hình 4.14a. Nếu không muốn làm bản đệm mới thì có thể hàn vào nhánh sắt góc nh− hình 4.14b. Tuy vậy có thể đứt mối hàn.

a) b) c)

Hình 4.13: Tăng c−ờng dầm dọc

Có những cầu cũ mà ở chỗ nối dầm dọc với dầm ngang không có bản cá nên th−ờng bị nứt và dứt đầu đinh tán ở liên kết. Trên hình 4.15 giới thiệu một cách đặt các thanh tăng c−ờng thêm để làm nhiệm vụ bản cá. Các thanh này đ−ợc luồn qua lỗ khoan sẵn ở bụng dầm ngang. Đầu các thanh hàn vào bản thép, bản này đ−ợc liên với cánh dầm dọc bằng bu long c−ờng độ cao

1

2 1

3

a) b)

Hình 4.14: Tăng c−ờng liên kết dầm dọc với dầm ngang bằng cách thêm bản đệm (a) hoặc hàn rộng cánh thép góc (b).

1- Bản đệm ; 2- Bản nối ; 3- Mối hàn

Một số ít cầu cũ có dầm ngang kiểu dàn rất khó khăn cho việc tăng c−ờng. Tốt nhất là thay bằng các dầm ngang đặc bụng.

Cũng có thể áp dụng dự ứng lực ngoài ở đây. Thông th−ờng việc tăng c−ờng hệ dầm mặt cầu kết hợp với vá sửa các chỗ h− hỏng, rỉ nát v.v…

1 2 3 d=19 2 3 1 A A A - A 102

Hình 4.15: Dùng các thanh nối làm thay nhiệm vụ bản cá

1- Thanh nối ; 2- Bản nối ; 3- Mối hàn

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)