Tăng c−ờng mố cầu

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 146 - 147)

1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép

4.7.2Tăng c−ờng mố cầu

Các ph−ơng pháp thông dụng để tăng c−ờng mố cầu là:

- Thay đất đắp cũ sau mố bằng đá dăm, đá hộc để giảm áp lực đẩy ngang của lăng thể tr−ợt sau mố (hình 4 - 24)

- Làm thêm hoặc làm lại bản quá độ có độ dài 3 ữ 6 m và dày 20 ữ 30 cm bằng BTCT.

- Làm thêm kết cấu chống lực đẩy ngang ở phía tr−ớc mố tại cao độ móng mố (xem hình 4 – 25).

- Làm thêm hệ thống neo trọ đất bằng thép để tăng c−ờng cho t−ờng tr−ớc mố và giữ ổn định chống lật, tr−ợt

- Kéo dài thêm một nhịp cầu nữa vào phía bờ. Nh− vậy mố mới ở phía trong bờ.

- Xây mố cho to thêm và dày thêm bằng BTCT hoặc đá xây.

- Đối với cầu nhỏ một nhịp có thể làm thêm các thanh chống giữa hai bệ móng mố bằng BTCT chôn trong đất đáy sông. Nh− vậy sẽ giảm đ−ợc mômen uốn trong thân mố.

GS.TS. Nguyễn viết Trung- Gíao trình Khai thác, Kiểm định, Gia cố, Sửa chữa cầu cống

- Việc tăng c−ờng móng mố cũng có thể áp dụng các biện pháp t−ơng tự nh− khi tăng c−ờng móng trụ. Biện pháp đơn giản nhất là đóng các cọc bổ xung rồi làm bệ cọc mới.

Những tr−ờng hợp mố đặt trên nền yếu, có thể bị tr−ợt sâu khi tính toán tăng c−ờng phải xét việc tăng c−ờng cả vùng đất lân cận mố chứ không chỉ tăng c−ờng kết cấu mố.

Nếu điều kiện thuỷ văn thay đổi, l−u l−ợng dòng lũ tăng lên nhiều so với tr−ớc, có nguy cơ xói mòn và lật đổ mố thì phải xét khả năng kéo dài cầu, thêm nhịp để mở rộng khẩu độ thoát n−ớc hoặc các biện pháp gia cố lòng suối, gia cố chống sói cho nón mố, đ−ờng đầu cầu, làm thêm công trình điều chỉnh dòng n−ớc.

60° 135cm 100cm A A i=0.1 1 4 3 100cm A A 2

Hình 4.24: Tăng c−ờng mố bằng cách xắp xếp đá sau mố thay cho đất cũ

1 – Kết cấu nhịp dầm tạm để xe chạy qua lúc sửa chữa 2 – Khối đá mới xếp sau mố để giảm áp lực đẩy ngang

3 – T−ờng tr−ớc mố 4 – Kết cấu nhịp

a)

2 3 4

b) c)

Hình 4.25: Tăng c−ờng mố bằng cách làm thêm thanh chống (a) thêm ụ chắn phía tr−ớc mố (b), (c).

1 – Thanh chống giữa móng của hai mố; 2 – ụ chắn

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 146 - 147)