Tăng c−ờng kết cấu nhịp cầu BTCT, bêtông và đá xây

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 142)

1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép

4.6. Tăng c−ờng kết cấu nhịp cầu BTCT, bêtông và đá xây

Cầu BTCT, bêtông và đá xây có tĩnh tải rất lớn, so với hoạt tải, vì vậy khi hoạt tải phát triển nặng thêm thì những cầu đ−ợc bảo d−ỡng tốt vẫn có thể chịu tải mà không cần tăng c−ờng. Trong mọi tr−ờng hợp phải so sánh kinh tế giữa việc tăng c−ờng cầu BTCT cũ với việc phá bỏ nó và thay bằng kết cấu mới. Giá thành dự toán tăng c−ờng cầu nếu chỉ bằng 1/2 giá xây cầu mới thì lúc thi công xong giá thực tế có thể cũng xấp xỉ bằng giá xây cầu mới vì có rất nhiều vấn đề nảy sinh thêm trong quá trình thi công sửa chữa tăng c−ờng mà lúc thiết kế đồ án để tăng c−ờng thì ch−a phát hiện ra.

Trên tuyến đ−ờng sắt Hà Nội – Sài Gòn có đến xấp xỉ 600 chiếc cầu BTCT cũ với tuổi xấp xỉ 60 ữ 70 năm. Nhiều cầu đn hỏng đến mức không thể tăng c−ờng sửa chữa một cách kinh tế mà phải thay dầm mới. Trên các tuyến đ−ờng ôtô cả miền Trung và miền Nam còn rất nhiều cầu BTCT cũ do Pháp xây dựng từ năm 1930 khổ hẹp nh−ng vẫn còn khai thác. Rất nhiều cầu dầm BTCT dự ứng lực kéo tr−ớc sản xuất theo đồ án mẫu của Mỹ đang bị h− hỏng do hiện t−ợng đứt dần cáp dự ứng lực ngang.

Nh− vậy yêu cầu thực tế của việc tăng c−ờng cầu BTCT ở n−ớc ta là rất lớn. Các cầu bêtông và cầu đá cũ nói chung còn rất ít và vấn đề tăng c−ờng chúng th−ờng không đ−ợc đặt ra ở Việt Nam lúc này.

Nói chung công việc tăng c−ờng cầu BTCT cũ chủ yếu là tăng khả năng chịu ứng suất pháp và ứng suất kéo chủ.

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)