Sơn lại cầu thép

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 123)

1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép

4.1.6. Sơn lại cầu thép

Đáng tiếc là do khó khăn kinh phí, phần lớn các cầu thép ít đ−ợc quan tâm sơn lại đúng mức. Nhiều cầu lớn nh−: Đà Rằng, Long Biên cũng bị rỉ nghiêm trọng.

Các loại sơn đặc biệt dùng cho kết cấu thép vùng ăn mòn nặng nh− dàn khoan biển đn đ−ợc sản xuất ngay trong n−ớc và có chất l−ợng cao, có thể bền nhất 20 năm. Tuy nhiên, đáng tiếc là các cầu thép hiện nay chỉ đ−ợc sơn bằng các loại sơn th−ờng, sau 3 tháng sơn đn có thể bị h− hỏng và thép lại bị rỉ. Điều này cần đ−ợc xem xét thay đổi cho tốt hơn.

Muốn sơn tốt, tr−ớc tiên phải chuẩn bị làm sạch bề mặt thép cho tốt. ở Pháp chi phí cho làm sạch bề mặt hoặc phun hạt gang chiếm khoảng 70% chi phí cho việc sơn lại cầu.

ở n−ớc ta vẫn cạo rỉ bằng ph−ơng pháp thủ công do đó chất l−ợng công tác chuẩn bị bề mặt không cao do đó màng sơn bám dính kém và mau chóng bị h− hỏng.

Tại nhiều n−ớc công nghiệp phát triển đn cấm áp dụng việc phun cát tẩy rỉ để tránh ô nhiễm. Ng−ời ta dùng các hạt gang nhỏ ly ty do công niệp luyện kim tạo ra để phun tẩy và chuẩn bị bề mặt cho việc sơn.

ở Việt Nam, ngay việc phun cát cũng ch−a đ−ợc áp dụng rộng rni. Kỹ thuật phun cát dùng các hạt cát thạch anh khô, sạch, cỡ hạt 1ữ2mm phun với áp lực khí nén ở đầu vòi phun ít nhất 20kG/cm2 vào bề mặt thép. Góc phun khoảng 450.

Cũng có thể tẩy rỉ bằng ph−ơng pháp phun lửa từ mỏ cắt ôxy – xêtylen làm nóng bề mặt thép đến 2000

– 4000

nh−ng có hại là làm cho thép chóng già và dòn hơn tr−ớc. Ph−ơng pháp dùng chất hoá học để tẩy ít đ−ợc áp dụng.

Hệ thống sơn thông dụng để sơn cầu ở n−ớc ngoài th−ờng gồm 3ữ4 lớp. Lớp trong cùng là lớp nền có tác dụng bám chắc vào bề mặt thép đn làm sạch để chống rỉ, sau đó là hai lớp sơn dầu hoặc sơn pôlime. Chiều dày tổng cộng của các lớp sơn không ít hơn 100 – 200 àkm. ở một số n−ớc ngoài, các hệ thống sơn cầu thép đ−ợc tiêu chuẩn hoá thành quy định chung cho cả n−ớc.

Để sơn phải dùng súng phun sơn mới đảm bảo chất l−ợng cao. Nếu dùng chổi sơn nh− ở n−ớc ta hiện nay thì rất khó tạo đ−ợc chiều dày đồng đều của lớp màng sơn, các sợi của chổi sơn tụt ra sẽ dính lên bề mặt thép và đó sẽ là chỗ hỏng lớp sơn sau này.

Súng phun sơn nên có công suất 10 – 30 m3/giờ với áp lực khí nén 3 ữ 4 kG/cm2. ở n−ớc ngoài còn dùng ph−ơng pháp tĩnh điện để sơn bám chắc hơn vào thép.

Một phần của tài liệu Giáo trình khai thác kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)