1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép
1.9.2. tình trạng các bô nát hoá bêtông và ăn mòn đối với bêtông
1.9.2.1. Hiện t−ợng các bô nát hoá.
Cần phải điều tra, mô tả vị trí và mức độ các bô nát hoá bê tông của kết cấu nhịp và của mố trụ.
Dùng phênoltalêin làm chất chỉ thị mầu để bôi lên bề mặt bê tông cần điều tra. Nếu độ pH > 8,3 thì bề mặt vết bôi dung dịch sẽ có màu đỏ, chứng tỏ bê tông còn khả năng bảo vệ cốt thép chống rỉ.
Có thể dùng máy khoan, hoặc máy mài tròn cầm tay để tạo ra một lỗ sâu hay vết rách sâu 1-3cm trên bề mặt bê tông, sau đó nhỏ dung dịch phênoltalêin vào vết đó rồi nhận xét màu sắc suy ra mức độ các bô nát hoá theo chiều sâu từ bề mặt bê tông vào phía trong. Cần phân biệt rõ 1 vùng có mầu sắc khác nhau. Vùng đn bị các bô nát hoá và vùng còn nguyên. Đ−ờng mép ranh giới này không đều đặn mà nhấp nhô răng c−a, vị trí đỉnh răng c−a gần cốt thép chính là nơi có nguy cơ xuất hiện rỉ cốt thép.
Khi điều tra cần nhận xét tình trạng bề mặt của bê tông. Chất l−ợng bề mặt xấu, gồ ghề là một trong các nguyên nhân chính làm tăng quá trình các bô nát hoá (các cầu cũ th−ờng thi công bằng ván khuôn gỗ không đ−ợc bào nhẵn, không bôi trơn, phép ván khuôn không phảng đều ).
1.9.2.2. Hiện t−ợng kiềm hoá bê tông.
Biểu hiện của hiện t−ợng này là các nhũ vôi trắng xuất hiện trên bề mặt bê tông. Nơi th−ờng gặp nhũ vôi này là đáy bản máng ba lát đn bị n−ớc thấm qua bê tông bản.
Nguyên nhân là do axit silic (SiO2) có trong không khí khi gặp m−a đọng trong máng ba lát sẽ tác dụng hoá học với xi măng có chứa các chất kiềm.
Sản phẩm của phản ứng này đ−ợc n−ớc m−a thấm qua bản bê tông cốt thép đ−a ra theo bề mặt đáy bản tạo ra các nhũ vôi khi đó chứng tỏ bê tông bản đn bị rỗng xốp, có thể giảm c−ờng độ.
1.9.2.3. Dự báo.
Việc điều tra mức độ các bô nát hoá bê tông và kiểm hoá bê tông nhằm đ−a ra những nhận xét sau:
- Nhận xét chung về tình trạng ăn mòn bê tông và ảnh h−ởng của nó đến mức độ ăn mòn cốt thép trong bê tông (nhận xét định hình).
- Nhận xét chung về mức độ giảm c−ờng độ bê tông trong lòng kết cấu đn bị rỗng xói nếu phát hiện thấy nhũ vôi ở bề mặt ngoài.
- Tính toán định l−ợng về số năm mà quá trình các bô nát hoá diễn ra sâu đến sát cốt thép và đoán thời điểm bắt đầu rỉ cốt thép. Từ đó kết hợp với các biện pháp khác về đánh giá tốc độ rỉ cốt thép và mức giảm diện tích chịu lực cốt thép.