Giao dịch cổ phiếu của chính công ty niêm yết của thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Kế toán tr−ởng, kiểm soát viên và ng−ời có liên quan.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 81 - 93)

- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều

9 Giao dịch cổ phiếu của chính công ty niêm yết của thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Kế toán tr−ởng, kiểm soát viên và ng−ời có liên quan.

toán tr−ởng, kiểm soát viên và ng−ời có liên quan.

10

Giao dịch cổ đông lớn là giao dịch của các tổ chức, cá nhân hoặc cùng với ng−ời có liên quan nắm giữ tới các mức 5%, 10%, 15%, 20% vốn cổ phần của một tổ chức niêm yết. 11

Giao dịch cổ phiếu quỹlà giao dịch mua lại cổ phiếu của chính mình và giao dịch bán lại cổ phiếu quỹ của tổ chức niêm yết

giao dịch. Đối với việc dỡ bỏ hạn chế giao dịch, căn cứ trên Nghị quyết ĐHCĐ/ HĐQT

Căn cứ Quyết định số 259/QĐ-UBCK của Chủ tịch UBCKNN về việc ban hành Quy trình và phân định trách nhiệm giữa TTGDCK với các đơn vị chức năng của UBCKNN trong việc giám sát thị tr−ờng chứng khoán, toàn bộ các công tác giám sát việc thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin đối với các tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ, giám sát giao dịch nội bộ, giao dịch cổ đông lớn, giao dịch cổ phiếu quỹ, thâu tóm tổ chức niêm yết, giao dịch chào mua công khai là trách nhiệm của Phòng Quản lý Niêm yết12. Tuy nhiên để triển khai đ−ợc công tác giám sát tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ tại TTGDCK theo đúng tinh thần Quyết định trên cần có thời gian và các biện pháp hỗ trợ kỹ thuật nh− hệ thống theo dõi giao dịch tự động, hệ thống quản lý chứng khoán của cổ đông nội bộ,… Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ trình bày trình tự hoạt động giám sát sau niêm yết hiện đang đ−ợc thực hiện tại TTGDCK.

Giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết của các chứng khoán niêm yết trên thị tr−ờng giao dịch tập trung

Điều kiện niêm yết công ty phải tiếp tục duy trì sau khi chứng khoán đã đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng chứng khoán bao gồm chủ yếu là các điều kiện sau:

- Tính liên tục của hoạt động kinh doanh: theo dõi tình hình hoạt động sản

xuất kinh doanh của tổ chức niêm yết qua các báo cáo của công ty cũng nh− tin tức thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng internet,…) và tin đồn trên thị tr−ờng. Nếu phát hiện tổ chức niêm yết ngừng hoặc bị ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh chính hoặc bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động trong lĩnh vực chuyên ngành,… Phòng Quản lý Niêm yết sẽ tiến hành các thủ tục cảnh báo và trong tr−ờng hợp nghiêm trọng TTGDCK sẽ quyết định tạm ngừng giao dịch.

12

- Số l−ợng cổ đông đại chúng: theo quy định hiện hành, tổ chức niêm yết phải

đảm bảo tối thiểu 20% vốn cổ phần của công ty do ít nhất 50 cổ đông ngoài tổ chức phát hành nắm giữ. Đối với công ty có vốn cổ phần từ 100 tỷ đồng Việt Nam trở lên thì tỷ lệ này tối thiểu là 15% vốn cổ phần. Tr−ờng hợp niêm yết trái phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đầu t− thì tối thiểu có 50 ng−ời sở hữu trái phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đầu t−13. Để theo dõi tỷ lệ này, Phòng Quản lý Niêm yết phối hợp với Phòng Đăng ký – Thanh toán bù – L−u ký Chứng khoán kiểm tra sổ cổ đông vào mỗi kỳ chốt sổ, nếu phát hiện chứng khoán niêm yết không đảm bảo đ−ợc tỷ lệ cổ đông bên ngoài sẽ áp dụng quy trình đ−a chứng khoán vào diện bị kiểm soát14 và nếu trong vòng 12 tháng vẫn ch−a đạt đ−ợc tỷ lệ tối thiểu theo quy định thì sẽ áp dụng quy trình hủy niêm yết đối với chứng khoán vi phạm15.

- Cam kết nắm giữ của thành viên chủ chốt: theo quy định thành viên Hội

đồng quản trị, Ban Giám đốc, Ban kiểm soát của công ty phải cam kết nắm giữ ít nhất 50% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 03 năm kể từ ngày niêm yết16. Phòng Quản lý Niêm yết thực hiện giám sát tiêu chí này thông qua việc phối hợp với Phòng L−u ký và Phòng Giám sát giao dịch để theo dõi biến động danh sách thành viên chủ chốt của các tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ và các giao dịch nội bộ và giao dịch của cổ đông lớn có liên quan. Nếu phát hiện có vi phạm, Phòng Quản lý Niêm yết sẽ trình Ban Giám đốc TTGDCK và UBCKNN có biện pháp xử lý cụ thể.

- Tính thanh khoản của chứng khoán niêm yết: theo quy định cổ phiếu không

có giao dịch trong vòng 1 năm sẽ bị hủy niêm yết17. Đối với tiêu chí này, Phòng Giao dịch là đầu mối kiểm soát thông tin về tình hình giao dịch đối với chứng khoán niêm yết, nếu có chứng khoán rơi vào tình trạng không có giao dịch trong vòng 1 tháng/ quý, Phòng Giao dịch có trách nhiệm báo cáo lãnh đạo TTGDCK, Phòng Quản lý Niêm yết và UBCKNN có biện pháp xử lý cụ thể. 13 Điều 20 khoản 4 Nghị định 144/2004/NĐ-CP 14 Điều 32 khoản 1 mục a Nghị định 144/2004/NĐ-CP 15 Mục 5.2.1.5 Thông t− 59/2004/TT-BTC 16 Điều 20 khoản 3 Nghị định 144/2004/NĐ-CP 17 Mục 5.2.1.3 Thông t− 59/2004/TT-BTC

- Khả năng sinh lời và tình hình tài chính: hàng quý căn cứ vào báo cáo tài

chính do tổ chức niêm yết nộp, các cán bộ chuyên quản của Phòng Quản lý Niêm yết thực hiện phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty theo các tiêu chí sau:

+ Doanh thu, chi phí, tỷ lệ chi phí/ doanh thu: các chỉ tiêu này thể hiện mức độ khai thác thị tr−ờng, thị phần của công ty niêm yết và phần nào nói lên vị thế cạnh tranh của công ty đ−ợc cải thiện hay giảm sút trên thị tr−ờng, khả năng kiểm soát chi phí và t−ơng quan cơ cấu chi phí – doanh thu của doanh nghiệp.

+ Lợi nhuận tr−ớc thuế, lợi nhuận sau thuế: đây là chỉ tiêu chính cho thấy khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động của công ty.

+ Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu: đây là chỉ tiêu thể hiện mức độ tăng tr−ởng quy mô của công ty và thặng d− vốn cho cổ đông.

+ Chỉ số thanh toán hiện hành, chỉ số thanh toán nhanh: đây là các chỉ tiêu chính thể hiện khả năng thanh toán và tình hình tài chính của công ty. + Lợi nhuận/ doanh thu, lợi nhuận/ tổng tài sản, lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu:

các chỉ tiêu này thể hiện hiệu suất sinh lời của công ty, cho thấy khả năng vận động của guồng máy hoạt động của công ty.

+ Nợ/ tổng tài sản: chỉ tiêu này thể hiện cấu trúc tài chính và mức độ rủi ro về tài chính của công ty và mức độ an toàn vốn đối với cổ đông.

+ Cổ tức trên mỗi cổ phiếu

+ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)

Trong quá trình phân tích, cán bộ chuyên quản kết hợp các số liệu báo cáo với các thông tin đã công bố để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, nguyên nhân dẫn đến những đột biến trong các chỉ tiêu trên và các kế hoạch trong t−ơng lai. Dựa trên báo cáo phân tích từng công ty, cán bộ tổng hợp sẽ tiến hành tổng hợp tình hình hoạt động của các tổ chức niêm yết theo các nhóm ngành nh− ngành sản xuất hàng công nghiệp và tiêu dùng (SAV, SAM, GIL, KHA, HAP, DPC, BBT, VTC, BPC), ngành cơ khí và xây dựng (REE, BT6, PMS, BTC, HAS, DHA), ngành thực phẩm – n−ớc giải khát (AGF, TS4, LAF, BBC, CAN, TRI), ngành dịch vụ (GMD, TMS,

tr−ởng chung của từng nhóm ngành và hiệu quả hoạt động của các tổ chức niêm yết trong t−ơng quan chung.

Đối với quỹ đầu t−, khả năng sinh lời của quỹ đ−ợc thể hiện thông qua báo cáo giá trị tài sản ròng (NAV) hàng tuần và các báo cáo chi tiết về danh mục đầu t− và hoạt động đầu t− hàng tháng, quý, năm. Do hiện mới chỉ có chứng chỉ quỹ VF1 đ−ợc niêm yết nên việc phân tích sẽ do cán bộ chuyên quản thực hiện và chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho lãnh đạo phòng.

Trong quá trình phân tích báo cáo tài chính, nếu có những biến động bất th−ờng cần làm rõ nguyên nhân hoặc có những vấn đề quan trọng nh−ng số liệu báo cáo tài chính ch−a đủ chi tiết, Phòng Quản lý Niêm yết có thể yêu cầu tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ giải trình hoặc công bố thông tin liên quan.

Giám sát việc thực hiện chế độ công bố thông tin và các giao dịch đặc biệt liên quan đến tổ chức niêm yết

Căn cứ các quy định hiện hành về chế độ công bố thông tin của các tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ, Phòng Quản lý Niêm yết giám sát việc công bố thông tin định kỳ, thông tin tức thời, thông tin theo yêu cầu của các tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ đồng thời kiểm tra toàn bộ các tài liệu của tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ gửi đến TTGDCK. Bên cạnh các thông tin trên, Phòng Quản lý Niêm yết còn thực hiện giám sát khía cạnh tuân thủ các qui định về công bố thông tin của các giao dịch đặc biệt liên quan đến tổ chức niêm yết bao gồm giao dịch của cổ đông nội bộ, giao dịch của cổ đông lớn, giao dịch cổ phiếu quỹ, giao dịch thâu tóm tổ chức niêm yết.

Giám sát việc thực hiện chế độ công bố thông tin:

Quy trình công bố thông tin tại TTGDCK đ−ợc thực hiện nh− sau: thông tin sau khi đ−ợc Phòng Quản lý Niêm yết kiểm tra sẽ đ−ợc chuyển sang Phòng Thông tin thị tr−ờng để công bố trên hệ thống công bố thông tin của TTGDCK. Hệ thống công bố thông tin của TTGDCK hiện nay gồm: công bố thông tin thông qua các công ty chứng khoán thành viên, trang thông tin trực tuyến của TTGDCK, Bản tin Thị tr−ờng Chứng khoán và cung cấp tin cho các tổ chức chuyên cung cấp thông tin (Bloomberg, Reuters).

Các thông tin đ−ợc Phòng Quản lý Niêm yết giám sát bao gồm:

- Thông tin định kỳ: bao gồm báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm, báo

cáo tài chính tóm tắt, báo cáo tài chính có kiểm toán và báo cáo tổng hợp hàng năm đối với tổ chức niêm yết và các báo cáo về giá trị tài sản ròng của quỹ hàng tuần tuần, các báo cáo về tình hình đầu t−, danh mục đầu t− của quỹ hàng tháng, quý, năm đối với quỹ đầu t− công chúng… Phòng Quản lý Niêm yết kiểm tra tính phù hợp của các báo cáo (theo đúng mẫu qui định và không có sai sót trong việc diễn giải các khoản mục tại thuyết minh báo cáo tài chính hoặc nhầm lẫn số liệu, …) và đảm bảo báo cáo đ−ợc công bố ra công chúng kịp thời (trong vòng 24h kể từ khi đến TTGDCK và không có sai sót cần đ−ợc chỉnh sửa).

- Thông tin tức thời: theo quy định khi có biến động lớn liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty, có biến động liên quan đến tình hình nhân sự chủ chốt, các quyết định quan trọng của HĐQT và ĐHCĐ hoặc khi xảy ra các sự kiện có thể ảnh h−ởng lớn đến giá chứng khoán hoặc lợi ích của ng−ời đầu t− 18, tổ chức niêm yết phải công bố thông tin tức thời trong vòng 24h kể từ khi xảy ra sự kiện. Đối với quỹ đầu t− công chúng đ−ợc niêm yết, công ty quản lý quỹ có nghĩa vụ công bố thông tin tức thời trong vòng 24h sau khi xảy ra những thay đổi quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty có ảnh h−ởng đến việc quản lý quỹ, những sự kiện có thể ảnh h−ởng đến tình hình hoạt động đầu t− của quỹ đầu t− 19. Ngay khi thông tin tức thời đến Phòng Quản lý Niêm yết, cán bộ chuyên quản đối với từng chứng khoán niêm yết có trách nhiệm kiểm tra thông tin và yêu cầu tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ làm rõ những chi tiết/ thông tin có thể gây hiểu lầm cho nhà đầu t− và thực hiện công bố thông tin trên hệ thống công bố thông tin của TTGDCK.

- Thông tin theo yêu cầu: trong các tr−ờng hợp có thông tin liên quan đến tổ

chức niêm yết ảnh h−ởng đến giá chứng khoán và cần phải xác nhận thông

18

Điều 53 Nghị định 144/2003/NĐ-CP và Điểm 2 Mục II Thông t− 57/2004/TT-BTC h−ớng dẫn về việc công bố thông tin trên thị tr−ờng chứng khoán.

19

tin đó, khi giá và khối l−ợng giao dịch chứng khoán niêm yết thay đổi bất th−ờng, khi có thông tin liên quan đến tổ chức phát hành ảnh h−ởng nghiêm trọng đến quyền lợi của ng−ời đầu t− hoặc khi UBCKNN/ TTGDCK thấy cần thiết, tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ phải công bố thông tin theo yêu cầu 20. Thông tin theo yêu cầu cũng phải đ−ợc công bố trong vòng 24h kể từ khi nhận đ−ợc yêu cầu.

Để đảm bảo tính tức thời và thông suốt của thông tin, tại Phòng Quản lý Niêm yết, mọi thông tin đến và thông tin chuyển sang Phòng Thông tin thị tr−ờng thực hiện công bố thông tin trên hệ thống công bố thông tin của TTGDCK đều đ−ợc ghi rõ ngày giờ nhận/ chuyển thông tin và nội dung trích yếu. Đối với các thông tin báo cáo tài chính định kỳ, việc kiểm tra và chuyển thông tin sang hệ thống công bố thông tin th−ờng diễn ra trong ngày nhận báo cáo (các tr−ờng hợp phải chỉnh sửa, bổ sung hoặc giải trình thì thời gian kiểm tra có thể kéo dài hơn nh−ng không quá 3 ngày làm việc sau khi nhận đ−ợc thông tin). Đối với thông tin tức thời và theo yêu cầu, thời gian chuyển thông tin th−ờng rất ngắn (1 – 2 giờ sau khi nhận đ−ợc thông tin) trừ những tr−ờng hợp đặc biệt phải xin ý kiến chỉ đạo của Ban lãnh đạo TTGDCK hoặc UBCKNN. Đối với các tr−ờng hợp tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ xin tạm hoãn công bố thông tin, Phòng Quản lý Niêm yết sẽ có tờ trình gửi Ban Phát hành – UBCKNN có quyết định cụ thể. Trên cơ sở văn bản chấp thuận cho tạm hoãn công bố thông tin của UBCKNN, Phòng Quản lý Niêm yết sẽ tiến hành công bố thông tin trên hệ thống công bố thông tin của TTGDCK.

Tr−ờng hợp phát hiện bất cứ vi phạm chế độ công bố thông tin của tổ chức niêm yết chẳng hạn nh− tổ chức niêm yết nộp báo cáo không đúng thời hạn, không công bố thông tin theo yêu cầu của TTGDCK/ UBCKNN, công bố thông tin sai lệch hoặc cố tình che dấu thông tin, Phòng Quản lý Niêm yết kết hợp với Ban Quản lý Phát hành thuộc UBCKNN sẽ tiến hành xử lý vi phạm. Tùy theo mức độ vi phạm mà tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ có thể bị nhắc nhở, cảnh cáo, chứng khoán niêm yết có thể bị đ−a vào diện bị kiểm soát hoặc tạm ngừng giao dịch hoặc có thể bị hủy niêm yết.

20

Điều 57 Nghị định 144/2003/NĐ-CP và Điểm 2 Mục IV Thông t− 57/20074/TT-BTC h−ớng dẫn về việc công bố thông tin trên thị tr−ờng chứng khoán.

Giám sát các giao dịch đặc biệt liên quan đến tổ chức niêm yết:

- Giao dịch cổ phiếu của các cổ đông nội bộ: theo quy định, thành viên

HĐQT, Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát và Kế toán tr−ởng của tổ chức niêm yết và ng−ời có liên quan có ý định giao dịch cổ phiếu của chính công ty niêm yết phải thực hiện công bố thông tin ít nhất 10 ngày làm việc tr−ớc ngày thực hiện giao dịch và phải báo cáo kết quả giao dịch bằng văn bản cho TTGDCK và tổ chức niêm yết trong vòng 3 ngày sau khi hoàn tất giao dịch21.

Đối với các giao dịch này, căn cứ vào điều lệ công ty, cam kết nắm giữ cổ phiếu của các thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Ban kiểm soát công ty và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 81 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)