Các giải pháp lâu dài (đến năm 2020) 1 Mô hình niêm yết

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 140 - 142)

- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều

4.Các giải pháp lâu dài (đến năm 2020) 1 Mô hình niêm yết

4.1 Mô hình niêm yết

Trong những năm trở lại đây, xu h−ớng chung mô hình các thị tr−ờng chứng khoán trên thế giới là hình thành nên thị tr−ờng "tổng hợp" dành cho nhiều loại hình doanh nghiệp với qui mô vốn và tính chất hoạt động khác nhau với các tiêu chuẩn và khu vực niêm yết khác biệt để tạo điều kiện cho ng−ời đầu t− có thể dễ dàng tiếp cận, theo dõi các doanh nghiệp niêm yết mà họ quan tâm.

Thông th−ờng, đối với việc hoạch định chính sách niêm yết, cơ quan quản lý phải giải quyết đ−ợc 2 mâu thuẫn về quyền lợi giữa ng−ời đầu t− và công ty phát hành. Ng−ời đầu t− cần đ−ợc bảo vệ bằng các qui định tiêu chuẩn niêm yết chặt chẽ, duy trì tiêu chuẩn này và thông qua hệ thống quản lý sau niêm yết càng chặt chẽ càng tốt. Ng−ợc lại, các doanh nghiệp niêm yết muốn nới lỏng các tiêu chuẩn và qui định quản lý để họ có thể huy động vốn một cách dễ dàng trên thị tr−ờng chứng khoán.

Tại Việt Nam, việc ra đời thị tr−ờng chứng khoán với mục đích tạo môi tr−ờng huy động vốn cho các doanh nghiệp và tạo tính thanh khoản cho chứng khoán của các doanh nghiệp đó có thể đã ch−a thực sự xuất phát từ nhu cầu thực tế cần phải huy động vốn của hầu hết các doanh nghiệp, do đó hoạt động ban đầu không mang lại hiệu quả nh− mục đích đề ra. Nhà n−ớc phải sử dụng

yết trên thị tr−ờng nhằm phát triển qui mô thị tr−ờng, do vậy, các tiêu chuẩn niêm yết đề ra th−ờng đ−ợc qui định ít chặt chẽ hơn.

Phần lớn các doanh nghiệp hiện nay là doanh nghiệp vừa và nhỏ với qui mô vốn trung bình xấp xỉ 5 tỷ đồng, việc sở hữu cổ phiếu chỉ tập trung vào một số thành viên góp vốn lớn và đối tác chiến l−ợc của doanh nghiệp, do đó khả nâng huy động vốn và tính đại chúng kém của các doanh nghiệp này th−ờng không hấp dẫn các nhà đầu t− trên thị tr−ờng. Nh− vậy, so với các tiêu chuẩn niêm yết hiện tại và với yêu cầu cần quản lý niêm yết chặt chẽ hơn nữa trong thời gian tới thì rất nhiều các doanh nghiệp sẽ không thể niêm yết và huy động vốn trên trên thị tr−ờng.

Cùng với sự phát triển của thị tr−ờng, việc quan trọng là phải tăng số l−ợng và chất l−ợng chứng khoán trên thị tr−ờng. Trong môi tr−ờng nh− vậy, cần thiết lập các thị tr−ờng riêng biệt phù hợp với tính chất của các chứng khoán niêm yết nhằm tăng số l−ợng doanh nghiệp niêm yết cũng nh− nâng cao chất l−ợng quản lý thị tr−ờng.

Nh− vậy, với việc phát triển TTGDCK Tp. HCM thành SGDCK và xây dựng Thị tr−ờng giao dịch phi tập trung (OTC) tại TTGDCK Hà nội, về cơ bản, việc phân định niêm yết các chứng khoán trên hai thị tr−ờng sẽ đ−ợc phân định tách biệt trên quan điểm:

- Sở giao dịch chứng khoán là thị tr−ờng niêm yết cổ phiếu có "chất l−ợng cao" của các doanh nghiệp đã có uy tín và qui mô phát triển lớn, chứng chỉ quỹ đầu t−, với các qui định chặt chẽ về tiêu chuẩn niêm yết và quản lý sau niêm yết.

- Thị tr−ờng giao dịch OTC: đây là thị tr−ờng thực hiện giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp mới thành lập, các công ty vốn mạo hiểm, các doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên thị tr−ờng Sở giao dịch, các trái phiếu và chứng quyền kèm theo. Theo đó, các qui định về niêm yết sẽ đ−ợc nới lỏng hơn so với thị tr−ờng Sở giao dịch, nh−ng các qui định về quản lý sau niêm yết, qui định về công bố thông tin và quản trị công ty cũng sẽ phải chặt chẽ nh− thị tr−ờng niêm yết để duy trì chất l−ợng của chứng khoán, tính thanh khoản và minh bạch của thị tr−ờng.

4.2 Tiêu chuẩn niêm yết

Niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán

Hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp niêm yết trên TTGDCK Tp. HCM là các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá có qui mô vốn nhỏ, trung bình khoảng 20 – 30 tỷ đồng, chỉ có một vài công ty có vốn điều lệ trên 100 tỷ đồng.

Do qui mô vốn nhỏ và tính đại chúng thấp nên giá các cổ phiếu của nhiều công ty niêm yết th−ờng dễ bị biến động mạnh và trên thực tế các công ty niêm yết ch−a đóng vai trò là đại diện cho nền kinh tế.

Về lâu dài, chứng khoán niêm yết trên SGDCK phải là hàng hoá chất l−ợng cao, đảm bảo tính thanh khoản và hấp dẫn ng−ời đầu t−. Do vậy, tiêu chuẩn đối với các chứng khoán đ−ợc xây dựng bao gồm:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 140 - 142)