- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều
2. Đánh giá hệ thống quản lý niêm yết
Tuy 4 năm ch−a phải là thời gian dài nh−ng chúng ta đã rút ra đ−ợc các kinh nghiệm từ thực tế điều hành thị tr−ờng chứng khoán, đặc biệt là vấn đề quản lý niêm yết. Đánh giá những tồn tại cần khắc phục là hết sức cần thiết để thực hiện tốt công tác quản lý niêm yết trong thời gian tới. Các nội dung chủ yếu cần đánh giá bao gồm: mức độ hoàn chỉnh của khung pháp lý điều chỉnh hệ thống niêm yết chứng khoán, các qui định liên quan đến tiêu chuẩn niêm yết và nghĩa vụ công bố thông tin, quá trình thực hiện các quy trình nghiệp vụ niêm yết chứng khoán và quản lý chứng khoán sau niêm yết.
1.1 Khung pháp lý điều chỉnh hệ thống niêm yết chứng khoán
Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán hiện đã khá hoàn chỉnh với các quy định về phát hành, niêm yết, công bố thông tin, giao dịch chứng khoán, thanh toán, l−u ký chứng khoán, xử lý vi phạm… Tuy nhiên, do ch−a có Luật chứng khoán nên các văn bản pháp quy điều chỉnh lĩnh vực chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán nói chung, và quản lý niêm yết nói riêng mới dừng ở mức Nghị định nên hiệu lực pháp lý ch−a cao. Hiện nay Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Đối với hoạt động quản lý phát hành và niêm yết chứng khoán, nhìn chung khung pháp lý điều chỉnh đã có nhiều sửa đổi, bổ sung tuy nhiên so với tình hình thực tế vẫn còn nhiều bất cập cần đ−ợc tiếp tục xem xét và hoàn thiện, cụ thể nh− sau:
- Phạm vi điều chỉnh của Nghị định 144 vẫn ch−a bao trùm toàn bộ hoạt động phát hành chứng khoán trên thị tr−ờng: so với Nghị định 48, Nghị định
144 đã tách bạch hoạt động phát hành và niêm yết, quy định rõ ràng hơn về nghĩa vụ đăng ký phát hành của doanh nghiệp đối với UBCKNN, nghĩa vụ công bố thông tin của tổ chức phát hành (tổ chức phát hành chứng khoán ra công chúng nh−ng ch−a niêm yết) và tổ chức niêm yết. Tuy nhiên, do Nghị định 144 chỉ điều chỉnh hoạt động phát hành ra công chúng25 và quy định về “phát hành ra công chúng” còn quá đơn giản nên các doanh nghiệp khi thực hiện phát hành chứng khoán vẫn có thể dễ dàng thoát khỏi phạm vi của Nghị định 144. Cụ thể, nếu doanh nghiệp chỉ cần phát hành cổ phiếu cho ít hơn 50 nhà đầu t− hoặc không thuê tổ chức trung gian là không thuộc phạm vị điều chỉnh của Nghị định 144, đồng nghĩa với việc thoát khỏi sự quản lý của UBCKNN và đặc biệt là không phải thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin của tổ chức phát hành chứng khoán ra công chúng. Trên thực tế, ngoài cách chia nhỏ số l−ợng cổ đông bên ngoài xuống d−ới 50 ng−ời, doanh nghiệp hoàn toàn có thể đạt đ−ợc mục tiêu huy động vốn bằng nhiều cách khác mà không cần phải thông qua các thủ tục phát hành phức tạp nh− phát hành làm nhiều đợt, phát hành cho một nhóm/ tổ chức sau đó cho chuyển nh−ợng tự do cho toàn bộ cá nhân trong đó,…
Mặt khác, phần lớn các công ty cổ phần đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát hành ra công chúng có nguồn gốc từ DNNN cổ phần hóa, nh−ng tiến trình cổ phần hóa của các doanh nghiệp này lại nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của Nghị định 144 26. Nh− vậy thực chất, các công ty có khả năng chịu sự giám sát của UBCKNN chủ yếu là các công ty thành lập theo Luật Doanh nghiệp do địa ph−ơng (tỉnh/ thành phố) quản lý. Trong điều kiện địa bàn trãi rộng khắp cả n−ớc, việc giám sát hoạt động phát hành ra công chúng của các công ty