Mục 7 Điều 3 Nghị định 144: “Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc chào bán một đợt chứng khoán có thể chuyển nh−ợng đ−ợc thông qua tổ chức trung gian cho ít

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 94 - 95)

- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều

25 Mục 7 Điều 3 Nghị định 144: “Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc chào bán một đợt chứng khoán có thể chuyển nh−ợng đ−ợc thông qua tổ chức trung gian cho ít

một đợt chứng khoán có thể chuyển nh−ợng đ−ợc thông qua tổ chức trung gian cho ít nhất 50 nhà đầu t− ngoài tổ chức phát hành”

26

Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển công ty nhà n−ớc thành công ty cổ phần mặc dù đã có đề cập đến việc phát hành thông qua thị tr−ờng chứng khoán đối với các công ty nhà n−ớc khi chuyển thành công ty cổ phần tuy nhiên qui định

cổ phần là một thách thức không nhỏ, đặc biệt là khi các công ty không có kế hoạch niêm yết và giao dịch trên thị tr−ờng chứng khoán.

- Nghị định 144 ch−a thể hiện đ−ợc xu thế hội nhập của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam với thị tr−ờng các n−ớc trong khu vực và trên thế giới: các

vấn đề niêm yết chéo 27, niêm yết cửa sau 28… vẫn ch−a đ−ợc đề cập đến trong Nghị định, do vậy đã không tạo cơ sở để triển khai các văn bản h−ớng dẫn về sau, mặc dù trên thực tế trong thời gian qua đã xuất hiện nhu cầu áp dụng những nghiệp vụ này (tr−ờng hợp công ty Gemadept đề nghị h−ớng dẫn niêm yết chéo trên thị tr−ờng Singapore - niêm yết đồng thời trên hai sở giao dịch chứng khoán - là một ví dụ).

- Các văn bản h−ớng dẫn thực hiện Nghị định 144 vẫn ch−a đầy đủ: cụ thể là

đến nay ch−a có các quy định h−ớng dẫn về phát hành cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t− ra công chúng và h−ớng dẫn về niêm yết chứng chỉ quỹ đầu t−, trong khi đó Quỹ đầu t− chứng khoán Việt Nam (VF1) đã đ−ợc cấp giấy phép niêm yết và đang đ−ợc giao dịch trên TTGDCK Tp. HCM. Hơn nữa, mặc dù Quỹ đầu t− chứng khoán là định chế tài chính đặc biệt nh−ng đến nay vẫn ch−a có chế độ kế toán áp dụng cho đối t−ợng này. Song song đó, cơ chế phối hợp và phân cấp trách nhiệm giữa UBCKNN và TTGDCK trong hoạt động quản lý niêm yết vẫn ch−a đ−ợc chính thức hóa bằng văn bản cụ thể, tạo lúng túng trong khâu xử lý các vấn đề phát sinh hàng ngày liên quan đến các tổ chức niêm yết (ví dụ nh− việc cho phép tổ chức niêm yết giao dịch cổ phiếu quỹ, h−ớng dẫn trả cổ tức bằng cổ phiếu, phát hành cổ phiếu th−ởng cho nhân viên công ty, . . .).

- Các vấn đề về chia, tách, sáp nhập công ty cần có h−ớng dẫn cụ thể và đầy đủ hơn về đối t−ợng bị điều chỉnh (công ty niêm yết và công ty ch−a niêm

yết) và trình tự thủ tục thực hiện vì hiện tại chúng ta mới chỉ quy định tr−ờng hợp tách hoặc sáp nhập công ty nh−ng không làm thay đổi pháp nhân niêm yết.

27

Niêm yết chéo: niêm yết của tổ chức n−ớc ngoài trên thị tr−ờng Việt Nam và niêm yết của công ty Việt Nam trên thị tr−ờng n−ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)