- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều
1. Định h−ớng phát triển của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam
Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX đã chỉ rõ mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam là tăng c−ờng nội lực, phát huy các nguồn lực của đất n−ớc, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của kênh huy động vốn dài hạn là thị tr−ờng chứng khoán. Mở rộng các dịch vụ tài chính – tiền tệ nh− tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán... đi thẳng vào công nghệ hiện đại, áp dụng các quy chuẩn quốc tế. Phát triển thị tr−ờng vốn và tiền tệ, nhất là thị tr−ờng vốn trung và dài hạn. Tổ chức và vận hành an toàn, hiệu quả thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng bảo hiểm, từng b−ớc mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động, kể cả việc thu hút vốn n−ớc ngoài. Tích cực đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, động viên hợp lý và phân phối hiệu quả mọi nguồn lực nhằm thực hiện Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội. Tạo lập môi tr−ờng tài chính lành mạnh, thông thoáng nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính và tiềm năng sản xuất của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c−; bồi d−ỡng và mở rộng nguồn thu ngân sách, thu hút các nguồn vốn bên ngoài; đa dạng hóa các công cụ và hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi ngân hàng và các quỹ đầu t−.
1.1 Về quy mô thị tr−ờng chứng khoán
Mở rộng quy mô của thị tr−ờng chứng khoán tập trung phấn đấu đ−a tổng giá trị thị tr−ờng đến năm 2005 đạt mức 2-3% GDP và đến năm 2010 đạt mức 10-15% GDP. Trong giai đoạn hiện nay, giá trị thị tr−ờng của cổ phiếu là 3.814 tỷ đồng43 (chiếm khoảng 0,58% GDP), nh− vậy năm 2005 quy mô của thị tr−ờng phải đạt 21.000 tỷ đồng (chiếm 3% GDP) và đến năm 2010 là 98.750 tỷ đồng (chiếm 10% GDP). Với thực tế tình hình gia tăng quy mô thị tr−ờng trong những năm qua, đây là một thách thức không nhỏ đối với cơ quan làm công tác phát triển thị tr−ờng và hoạch định chính sách thu hút doanh nghiệp lên niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán.
43 Số liệu ngày 30/11/2004
Bảng 8: Dự kiến quy mô thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 Giá trị thị truờng của cổ
phiếu niêm yết (tỷ đồng) GDP (tỷ USD) Tỷ trọng/GDP
2004 3.814 41,8 0,58% 2005 21.120 44,7 3% 2005 21.120 44,7 3% 2010 98.750 62,7 10%
1.2 Về mô hình thị tr−ờng chứng khoán
Với quy mô mở rộng nh− trên, mô hình thị tr−ờng cũng có nhiều thay đổi theo h−ớng hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa, cụ thể nh− sau:
• Mô hình Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM
- Giai đoạn I: Từ nay đến năm 2006, TTGDCK vận dụng mô hình nh− hiện nay. Giai đoạn này sẽ đóng vai trò nh− giai đoạn chuẩn bị hay quá độ để chuyển sang giai đoạn phát triển hiện đại sau này.
- Giai đoạn II: Từ năm 2007 trở đi, TTGDCK TP.HCM sẽ phát triển thành SGDCK hoạt động với t− cách là một pháp nhân độc lập. Do đó, các hệ thống chức năng cũng phải đ−ợc phát triển hiện đại, đồng bộ, tự động hóa hoàn toàn, có khả năng kết nối với thị tr−ờng của các n−ớc trong khu vực, phù hợp với các mô hình hoạt động mới, đảm bảo khả năng liên kết giao dịch với các thị tr−ờng chứng khoán khác.
Nhiệm vụ chính của Giai đoạn II là thiết lập SGDCK Việt Nam (SGDCK) d−ới hình thức một pháp nhân độc lập với UBCKNN. Các chính sách đ−ợc khuyến nghị nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ trong giai đoạn này gồm:
(i) Tách TTGDCK Tp. HCM và TTGDCK Hà Nội ra khỏi UBCKNN; (ii) Phát triển hai TTGDCK thành SGDCK;
(iii) Thiết lập một SGDCK Việt Nam duy nhất trên cơ sở liêt kết các TTGDCK;
(iv) Lựa chọn các mô hình tổ chức phù hợp cho SGDCK;
(v) Tăng c−ờng hoạt động quản trị công ty của SGDCK và Hiệp hội ngành chứng khoán;
(vi) Thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin Chứng khoán Việt nam d−ới hình thức công ty con thuộc SGDCK.
• Mô hình Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
Giai đoạn từ nay đến năm 2010, TTGDCK Hà Nội sẽ trở thành thị tr−ờng OTC giao dịch thỏa thuận. Do đó ph−ơng án hoạt động ban đầu của TTGDCK Hà Nội phải phù hợp với định h−ớng và bao gồm những nội dung sau:
- Đối với giao dịch trái phiếu: TTGDCK Hà Nội sẽ tổ chức đấu thầu và giao dịch trái phiếu Chính phủ để phù hợp với ph−ơng thức giao dịch thỏa thuận và gắn kết với thị tr−ờng tiền tệ.
- Đối với giao dịch cổ phiếu: TTGDCK Hà Nội sẽ tập trung chủ yếu vào việc tổ chức đấu giá cổ phần lần đầu cho các DNNN cổ phần hóa. Thực hiện việc đăng ký giao dịch cho các doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết nh−ng không niêm yết tại TTGDCK TP.HCM.
- Các dịch vụ khác: Đấu giá tài sản nợ, bán trọn gói doanh nghiệp…