Xuất nhằm xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát các công ty niêm yết nhằm cảnh báo thị tr−ờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 136 - 137)

- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều

3.6xuất nhằm xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát các công ty niêm yết nhằm cảnh báo thị tr−ờng

3. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý niêm yết trong giai đoạn tr−ớc mắt

3.6xuất nhằm xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát các công ty niêm yết nhằm cảnh báo thị tr−ờng

yết nhằm cảnh báo thị tr−ờng

Hệ thống tiêu chí giám sát các tổ chức niêm yết cần đ−ợc hoàn thiện theo h−ớng xây dựng một bộ đầy đủ các tiêu chí tài chính của từng ngàng, từng loại hình công ty và phải đ−a ra mức cụ thể đối với từng loại chỉ số, để thông qua đó có cách nhìn nhận, đáng giá toàn diện hơn về tổ chức niêm yết nhằm đ−a ra những cảnh báo cho thị tr−ờng và là cơ sở để cơ quan quản lý có điều chỉnh kịp thời phòng ngừa rủi ro. Các tiêu chí đo l−ờng tình trạng tài chính bao gồm: - Các tỷ số tính toán về khả năng thanh toán: bao gồm khả năng thanh toán

hiện thời, khá năng thanh toán nhanh. Dùng để phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của tổ chức niêm yết.

- Các tỷ số về đòn cân nợ: bao gồm tỷ số nợ, khả năng thanh toán lãi vay. Dùng để phản ánh mức độ mà tổ chức niêm yết dùng nợ vay để sinh lời. Thông qua các tỷ số về đòn cân nợ, có thể thấy đ−ợc mức độ rủi ro của tổ chức niêm yết trong việc vay nợ để hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Các tỷ số về hoạt động: bao gồm số vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, hiệu quả sử dụng vốn bình quân, số vòng quay tòan bộ vốn. Dùng để phản ánh hiệu quả sử dụng tài nguyên của tổ chức niêm yết.

- Các tỷ số về doanh thu, lợi nhuận: bao gồm doanh thu tiêu thụ sản phẩm và doanh thu từ các hoạt động khác, trong đó đặc biệt chú trọng đến các khoản doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp. Để từ đó thấy đ−ợc xu h−ớng phát triển của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, khi sử dụng các tỷ số tài chính trên để phân tích tình hình hoạt động của tổ chức niêm yết thì điều cần l−u ý là những đặc điểm, tính chất riêng biệt trong từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức niêm yết, để từ đó có cách nhìn nhận chính xác hơn. Trong điều kiện hiện tại, khi các chỉ tiêu tài chính trung bình của ngành ch−a đ−ợc thống kê thì khi phân tích nên

chọn một doanh nghiệp cùng loại đ−ợc cho là hoạt động kinh doanh có hiệu quả và có tình hình tài chính lành mạnh làm th−ớc đo, tiêu chuẩn để so sánh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 136 - 137)